Chọn gốc thế năng là mặt đất thế năng của vật nặng 2kg ở độ cao 20m g = 10m/s2 là bao nhiêu

BÀI TẬP CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN(PHÂN LOẠI THEO TỪNG BÀI)I. ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNGDạng 1: Xác định động lượng của vật và hệ vậtTH1: Động lượng của 1 vậtBài 1: Một vật có động lượng là 15 kgm/s, vận tốc của nó là 20 km/h. Tìm khối lượngBài 2: Một vật có m = 1kg đang chuyển động với vận tốc v = 2m/s. Tính động lượng củavật?Bài 3: Một vật có khối lượng m =2kg, có động lượng 6kg.m/s, vật đang chuyển động vớivận tốc bao nhiêu?Bài 3. Một vật có khối lượng 10 kg, chuyển động đều với vận tốc 10 m/s. Tính động lượngBài 4. Một vật có khối lượng 500g, động lượng của nó là 10 kgm/s. Tìm vận tốcBài 35. Một vật có động lượng là 150 kgm/s, vận tốc của nó là 54 km/h. Tìm khối lượngTH2: Động lượng hệ vậtTrên lớp:Bài 1: Hai vật có khối lượng m1 = 1 kg, m2 = 3 kg chuyển động với các vận tốc v1 = 3 m/svà v2 = 1 m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:a. v 1 và v 2 cùng hướng.b. v 1 và v 2 cùng phương, ngược chiều.c. v 1 và v 2 vuông góc nhaud. v 1 và v 2 hợp nhau một góc 1200Bài 2: Một hệ gồm hai vật có khối lượng và độ lớn vận tốc lần lượt là m1=1kg, v1=3m/s vàm2=2kg, v2=2m/s. Tìm động lượng (hướng và độ lớn) của hệ trong các trường hợp:a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng chiều.b. Hai vật chuyển động cùng phương ngược chiều.c. Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau.d. Hai vật chuyển động theo hướng hợp với nhau góc 600Bài 4. Hai viên bi có khối lượng 25 g và 35 g cùng chuyển động trên đường thẳng với vậntốc có độ lớn là 5 m/s và 4 m/s. Tìm động lượng của hệ 2 bi khi:a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng chiều.b. Hai vật chuyển động cùng phương ngược chiều.c. Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau.d. Hai vật chuyển động theo hướng hợp với nhau góc 300Bài 5. Hai vật có khối lượng 400 g và 300 g cùng chuyển động trên đường thẳng với vậntốc có độ lớn là 4 m/s và 3 m/s. Tìm động lượng của hệ 2 bi khi:a. Hai vật chuyển động cùng phương cùng chiều.b. Hai vật chuyển động cùng phương ngược chiều.c. Hai vật chuyển động theo hai hướng vuông góc với nhau.d. Hai vật chuyển động theo hướng hợp với nhau góc 300Dạng 2: Độ biến thiên động lượngTH1: Vật chuyển động theo một chiềuBài 1: Một lực 100 N tác dụng vào vật làm động lượng của vật biến thiên 36 000 kgm/s.Tìm thời gian lực tác dụng vào vậtBài 2: Một lực tác dụng vào vật làm động lượng của vật biến thiên 36 000 kgm/s, thờigian lực tác dụng vào vật là 10 phút. Tìm độ lớn của lựcBài 3: Vận tốc của viên đạn súng trường( m= 10g) khi ra khỏi nòng là 865 m/s, thời giannó chuyển động trong nòng súng là 10-3s. Tính động lượng của đạn khi ra khởi súng, độbiến thiên động lượng của đạn trong thời gian đó, lực đẩy trung bình của hơi thuốc lên đầuđạnBài 4: Một vật có khối lượng 20kg, đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 18km/h thìchịu tác dụng bởi lực không đổi và sau 10s vận tốc của vật là 10m/s. Tìm độ biến thiênđộng lượng trong thời gian đó và độ lớn lực tác dụng.Bài 5: Vật có khối lượng 2kg rơi tự do xuống đất với thời gian 2s. Tìm độ biến thiên độnglượng trong thời gian đó, động lượng lúc vật vừa chạm đất.Bài 6: Tác dụng vào vật một lực F=1500N trong thời gian 0,2s. Tính độ biến thiên độnglượng của vật.Bài 7: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong thời gian 0,5 s. Độ biến thiênđộng lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu. Lấy g = 9,8 m/s2.Bài 8: Một vật có khối lượng 20kg, đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 18km/h thìchịu tác dụng bởi lực không đổi và sau 10s vận tốc của vật là 10m/s. Tìm độ biến thiênđộng lượng trong thời gian đó và độ lớn lực tác dụng.Bài 9: Một lực tác dụng vào vật làm động lượng của vật biến thiên 36 000 kgm/s, thờigian lực tác dụng vào vật là 10 phút. Tìm độ lớn của lực.TH2: Vật chuyển động theo phương chiều khác nhauBài 1: Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùngphương, cùng vận tốc. Vận tốc cuả bóng trước va chạm là 5m/s. Tính độ biến thiên độnglượng cuả bóng.Bài 2: Một phân tử khí có khối lượng 4,65.10-26 kg bay với vận tốc 600 m/s va chạmvuông góc với thành bình và bật trở lại với vận tốc cũ. Tính xung lượng của lực tác dụngvào thành bình.Bài 3. Một học sinh của Trung tâm GDNN-GDTX Long Khánh đá một quả bóng có khốilượng 400g bay vói vận tốc 8 m/s đập vuông góc với tường thì quả bóng bật trở lại với vậntốc tương tự. Xác định độ biến thiên động lượng và lực tác dụng của tường lên quả bóngbiết thời gian va chạm là 0,ls.Dạng 3: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng* Va chạm mềm (sau va chạm 2 vật dính vào nhau)Bài 1. Một xe có khối lượng 2 tấn đang chạy thẳng đều với vận tốc 54 km/h thì máng vàoxe khác cùng khối lượng đang đứng yên. Sau va chạm, cả 2 dính vào nhau và sẽ chuyểnđộng tới với vận tốc bao nhiêu?Bài 2. Một xe có khối lượng 2 tấn đang chạy thẳng đều với vận tốc 54 km/h thì máng vàoxe khác cùng khối lượng đang chạy cùng chiều với vận tốc 18 km/h. Sau va chạm, cả 2dính vào nhau và sẽ chuyển động tới với vận tốc bao nhiêu?Bài 3. Một xe có khối lượng 2 tấn đang chạy thẳng đều với vận tốc 54 km/h thì máng vàoxe khác cùng khối lượng đang chạy ngược chiều với vận tốc 18 km/h. Sau va chạm, cả 2dính vào nhau và sẽ chuyển động tới với vận tốc bao nhiêu?Bài 4. Một viện đạn khối lượng 100g đang bay ngang với vận tốc 500m/s thì xuyên vàobao cát khối lượng 5kg treo lơ lửng và nằm yên trong đó. Tìm vận tốc của hệ bao cát khiđóBài 5. Một người 60kg đứng sau và nhảy lên xe goòng khối lượng 100 kg đang đứng yênvới vận tốc 5m/s. Hãy tìm vận tốc của hệ người xe sau đóBài 6. Một người 50kg đứng sau và nhảy lên xe goòng khối lượng 120 kg với vận tốc5m/s. Hãy tìm vận tốc của hệ người xe sau đó, biết xe goòng đang chạy với vận tốc 1m/s.* Chuyển động phản lựcBài 1. Một khẩu súng có khối lượng M = 4 kg bắn ra viên đạn có khối lượng m = 20 g.Vận tốc của đạn ra khỏi nòng súng là 600 m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là baonhiêu?Bài 2. Một khẩu đại bác có khối lượng tổng cộng 2 tấn, nó bắn ra viên đạn có khối lượng10kg với vận tốc 1800km/h theo phương ngang. Hỏi khẩu đại bác sẽ chuyển động thế nào,vận tốc bao nhiêu?Bài 3. Một tên lửa có tổng khối lượng là 10 tấn, được phóng lên bằng cách cho phụt lượngkhí khối lượng 2 tấn xuống phía dưới với vận tốc 5000m/s so với đất. Tìm vận tốc phóngđi của tên lửa.Bài 4. Một người nặng 60 kg, đứng trên xe gòng có khối lượng 100. Xe đang đứng yên thìngười nhảy về phía sau với vận tốc 10m/s, hỏi xe sẽ chuyển động thế nào, tìm vận tốcBài 5. Một người nặng 60 kg, đứng trên xe gòng có khối lượng 120. Xe đang đứng yên thìngười nhảy về phía trước với vận tốc 10m/s, hỏi xe sẽ chuyển động thế nào, tìm vận tốc.Bài 6: Một tên lửa khối lượng tổng cộng m0 = 70 tấn đang bay với vận tốc v0 = 200 m/sđối với trái đất thì tức thời phụt ra lượng khí có khối lượng m2 = 5 tấn và vận tốc v2 = 450m/s đối với tên lửa. Tính vận tốc tên lửa sau khi phút khí ra.II. CÔNG VÀ CÔNG SUẤTDạng 1: TínhcôngBài 1. Lực F có độ lớn 500N kéovật làm vật dịch chuyển một đoạn đường 2m cùng hướngvới lực kéo. Tính công của lực F thực hiện.Bài 2. Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phươngngang một góc 600, lực tác dụng lên dây là 100N, công của lực đó khi thùng gỗ trượt đi được20m.Bài 3. Kéo đều một vật khối lượng m = 10 tấn từ mặt đất lên cao bằng lực Fk theo phươngthẳng đứng đến độ cao 8m. Lấy g = 10 m/s2. Tính công của:a. Lực Fk .b. Trọng lực.Bài 4. Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc300.Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Tính công của lực đó khi hòm trượt 20m.Bài 5. Tính công của trọng lực làm một vật có khối lượng m = 1kg rơi ở độ cao h =2m sovới mặt đất, lấy g =10m/s2 .Bài 6. Để nâng một vật có khối lượng 50kg lên cao 10m với vận tốc không đổi, người ta cầnthực hiện một công là bao nhiêu? lấy g= 10 m/s2Bài 7. Kéo một vật khối lượng m = 50kg trượt trên sàn nhà được 5m dưới tác dụng của mộtlực có độ lớn F  150N theo phương nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g= 10m/s2.a. Tính công của lực F.b. Tính công của lực ma sát.Bài 8. Tác dụng một lực F = 600N vào một vật theo phương nằm ngang làm vật chuyểnđộng đều trên sàn nhà được một đoạn 20m. Tính công của:a. Lực F.b. Lực ma sát.Bài 9. Một người nhấc một vật có khối lượng 4 kg lên cao 0,5m. Sau đó xách vật dichuyển theo phương ngang một đoạn 1m. Lấy g =10m/s2.Tính công mà người đó đã thựchiện trong quá trình đó.Dạng 2. Tính công suấtBài 1. Một lực 150 N tác dụng làm vật di chuyển đoạn đường 20m theo hướng hợp vớihướng lực tác dụng góc 300. Tính công và công suất của lực biết thời gian di chuyển là 10sBài 2. Một lực 150 N tác dụng làm vật di chuyển đoạn đường 20m theo hướng hợp vớihướng lực tác dụng góc 450. Tính công và công suất của lực biết thời gian di chuyển là 15sBài 3. Thùng nước khối lựơng 10kg được kéo lên đều với vận tốc 0,5m/s trong 20s . tínhcông của lực kéo và của trọng lựcBài 4. Thùng nước khối lựơng 20kg được kéo lên đều với vận tốc 1 m/s trong 20s . tínhcông của lực kéo và của trọng lực, công suất của lực kéoBài 5. Một lực 100 N tác dụng làm vật di chuyển đoạn đường 20m theo hướng hợp vớihướng lực tác dụng góc 600. Tính công và công suất của lực biết thời gian di chuyển là 12sBài 6. Một lực 150 N tác dụng làm vật di chuyển đoạn đường 20m theo hướng hợp vớihướng lực tác dụng góc 900. Tính công và công suất của lực biết thời gian di chuyển là 5sBài 7. Một lực 250 N tác dụng làm vật di chuyển theo hướng hợp với hướng lực tác dụnggóc 300. Biết công của lực là 2 kJ, tìm chiều dài đoạn đường và công suất của lực biết thờigian di chuyển là 10sBài 8. Một lực 100 N tác dụng làm vật di chuyển đoạn đường 20m, công thực hiện trongquá trình di chuyển là 1000J. Tìm góc giữa lực tác dụng và hướng di chuyển và công suấtcủa lực biết thời gian di chuyển là 15sBài 9. Một lực tác dụng làm vật di chuyển đoạn đường 20m theo hướng hợp với hướng lựctác dụng góc 300, công công thực hiện được là 1,5 kJ. Tìm lực tác dụng và công suất củalực biết thời gian di chuyển là 25sBài 10. Một động cơ điện cung cấp công suất 20 kW cho 1 cần cẩu nâng 1 000kg lên cao30m. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công việc đó.III. ĐỘNG NĂNGDạng 1: Tính Động năngBài 1: Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Tính giá trị độngnăng của ôtô.Bài 2: Một vật có khối lượng 500g đang di chuyển với vận tốc 10m/s. Tính giá trị độngnăng của vật.Bài 3: Một vật có khối lượng m = 2kg, có động năng 16J. Tính vận tốc của vật.Bài 4: Một vật khối lượng m đang chuyển động vận tốc 15m/s, có động năng 7650J. Tìmkhối lượng m.Bài 5. Vật có trọng lượng 4 N, có động năng 20J thì vận tốc của nó làBài 6. Xe có khối lượng 1 tấn, chuyển động với vận tốc 36 km/s. Động năng của xe làBài 7. Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h thì có động năng là 2 250J. tìmkhối lượng cuả vậtBài 8. Một người có khối lượng 60kg chạy đều trên quãng đường 1,2km hết 3 phút 20giây. Tính động năng của người đó.Dạng 2: Định lý biến thiên động năngBài 1: Một người khối lượng 50kg đang chạy với vận tốc 10m/s, sau đó tăng tốc lên vậntốc 12m/s. Tính độ biến thiên động năng của người đó.Bài 2: Một viên đạn khối lượng m = 10g bay ngang với vận tốc v1 = 300m/s xuyên vàotấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ, đạn có vận tốc v2 = 100m/s. Lực cản trungbình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là bao nhiêu?Bài 3: Một viên đạn khối lượng 50 g đang bay với vận tốc không đổi 200 m/s.Viên đạnđến xuyên qua một tấm gổ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Tính lực cản trung bình của gổ.Bài 4: Một viên đạn khối lượng 50g đang bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s. Viênđạn đến xuyên qua một tấm gổ với Lực cản trung bình của gổ l 25000N. Trường hợp tấmgỗ đó chỉ dày 2 cm thì viên đạn chui qua tấm gỗ và bay ra ngoài. Xác định vận tốc của đạnlúc bay ra khỏi tấm gỗ.Bài 5: Một viên đạn khối lượng 10g bắn vào một tấm gỗ dày 10cm với vận tốc 400 m/s.Khi xuyên qua tấm gỗ nó còn tiếp tục chuyển động với vận tốc 200 m/s. Tính lực cản củagỗ.Bài 6: Một viên đạn khối lượng 50g đang bay ngang thì xuyên vào tấm gỗ dày 20cm và rangoài. Vận tốc của đạn lúc vào và ra là 400m/s và 100m/s. Tính động năng lúc vào và rakhỏi tấm gỗ của viên đạn, tính lực cản mà gỗ tác dụng lên đạnBài 7: Một viên đạn khối lượng 100g đang bay ngang với vận tốc 1 800km/h thì xuyênvào bức tường, lực cản của bức tường có độ lớn 5 000N. Tính động năng ban đầu của viênđạn, độ sâu mà đạn xuyên vào trong tường, khi vận tốc viên đạn còn 100m/s thì nó ở đô 5sâu nàoBài 8: Một viên đạn khối lượng 50 g đang bay ngang với vận tốc không đổi 200 m/s thìxuyên vào tấm gỗ, chui vào sâu 4 cm. Tính lực cản trung bình của gỗBài 9: *Một ôtô có khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 50km/h thì ngời lái nhìnthấy một vật cản trớc mặt cách khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp.Giả sử lực hãm ôtô không đổi và bằng 1,2.104N. Xe ôtô có đâm vào chướng ngại vật haykhông ?IV. THẾ NĂNGDạng 1: Thế năng trọng trườngBài 1: Một vật có khối lượng m =2kg được đưa lên cao 5m so với mặt đất, lấy g =10m/s2 (Chọn gốc thế năng tại mặt đất ). Tính thế năng của vật tại đó.Bài 2: Tính thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy một giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi cógia tốc g=10m/s2 . (chọn thế năng tại mặt đất )Bài 3: Vật có khối lượng 1 kg, có thế năng 10 J ,lấy g=10 m/s2,tìm độ cao của vậtBài 4: Vật ở độ cao 10 m, có thế năng 10 J , lấy g=10 m/s2. khối lượng vật làBài 5: Một quả mít khối lượng 15kg ở trên cành cao 4m, hãy tính thế năng của nó nếuchọn mốc thế năng tại: mặt đất, cành cây có quả mít, đáy giếng sâu 10m, ngọn mít cao 6m.Bài 6: Một quả bom nặng 100kg được thả rơi tự do từ độ cao 10 km. Hãy tính thế năngcủa nó khi nóa. vừa được thảb. thả được 10s, 20sc. thả được nửa đườngBài 7: Một khí cầu nặng 5 tấn đang ở độ cao 5 km so với mặt đất, lấy g=9,8m/s2.Tính thếnăng của khí cầu nếu chọn gốc thế năng tại:a. mặt đấtb. đáy biển sâu 1000 mc. đỉnh núi cao 5000 m, 10 000mBài 8: Một kiện hàng nặng 2 tấn được nâng đều với vận tốc 1,5m/s lên cao bằng cần cẩu.Tính thế năng của nó khi nâng được 10s và 25s.Dạng 2: Thế năng đàn hồiBài 1: Một lò xo có độ cứng k = 100 N/m ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Tính thếnăng đàn hồi của lò xo khi giãn ra 5 cm so với trạng thái ban.Bài 2: Tác dụng một lực F = 5,6 N vào lò xo theo phương trục của lò xo thì lò xo dãn ra2,8cm. Hãy tính:a. Độ cứng của lò xo.b. Thế năng đàn hồi.Bài 3: Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không biến dạng. Khi tác dụng mộtlực F = 3N vào lò xo cũng theo phương nằm ngang ta thấy nó dãn được 2cm. Hãy tính:a. Độ cứng của lò xo.b. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2cm.Bài 4: Một lò xo có độ dài ban đầu l0 = 10cm. Người ta kéo dãn với độ dài l1 = 14cm.Hỏithế năng lò xo là bao nhiêu? Cho biết k = 150N/m.Bài 5: Khi tác dụng lực F =5N dọc theo trục của một lò xo nằm ngang thì lò xo dãn ra 2cm.Khi đó hãy xác định:a. Độ cứng của lò xo.b. Thế năng đàn hồi của lò xo.V. CƠ NĂNGDạng 1: Thả vật từ độ cao z (không vận tốc đầu)Bài 1: Một vật có khối lượng 2kg được thả rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất. Chọnmốc thế năng tại mặt đất, lấy g  10m / s 2 .a. Tính động năng, thế năng và cơ năng của vật tại vị trí thả vậtb. Tính vận tốc khi chạm đấtc. Tính độ cao khi động năng bằng thế năngd. Tính độ cao khi động năng bằng ba lần thế năngBài 2: Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do từ độ cao 80m so với mặt đất. Chọn mốcthế năng tại mặt đất, lấy g  10m / s 2 .a. Tính động năng, thế năng và cơ năng của vật tại vị trí thả vậtb. Tính vận tốc khi chạm đấtc. Tính độ cao khi động năng bằng thế năngHọc sinh làm tương tự bài 2 với độ cao z: 125m, 180m, 245m…..Dạng 2: Ném vật từ mặt đất thẳng đứng lên trênBài 1: Một viên đá có khối lượng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 20m/stừ mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.a. Tính động năng, thế năng và cơ năng của vật tại vị trí némb. Tính độ cao cực đạic. Tính độ cao khi động năng bằng thế năngd. Tính vận tốc khi động năng bằng thế năngBài 2: Một viên đá có khối lượng m được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 30m/s từmặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc thế năng tại mặt đất.a. Tính động năng, thế năng và cơ năng của vật tại vị trí némb. Tính độ cao cực đạic. Tính độ cao khi động năng bằng thế năng.Bài 3 : Học sinh làm tương tự bài 2 với vận tốc v: 40m/s, 50m/s, 60m/s.....Dạng 3: Ném vật từ độ cao h với vận tốc v thẳng đứng lên trênBài 1: Một vật khối lượng m=10kg được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6m so với mặtđất với vận tốc 2,4m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10m/s2.a. Tính động năng, thế năng và cơ năng của vật tại vị trí némb. Tính độ cao cực đạic. Tính vận tốc cực đạiBài 2: Một vật khối lượng m=2kg được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 15m so với mặtđất với vận tốc 10m/s. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10m/s2.a. Tính động năng, thế năng và cơ năng của vật tại vị trí némb. Tính độ cao cực đạic. Tính vận tốc cực đại