Cho 250ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch H3PO4 1M

Những câu hỏi liên quan

Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là:

A. 36,6 gam.

B. 32,6 gam.

C. 38,4 gam.

D. 40,2 gam.

Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối có trong dung dịch X là

A. 38,4 gam.

B. 32,6 gam.

C. 36,6 gam.

D. 40,2 gam.

Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là :

A. 32,6g

B. 36,6g

C. 38,4g

D. 40,2g

Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là:

A. 32,6 gam.

B. 36,6 gam.

C. 38,4 gam.

D. 40,2 gam.

Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X

A. 36,6 gam

B. 32,6 gam

C. 38,4 gam

D. 40,2 gam

Cho 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM, thu được 9,36 gam kết tủa. Nếu cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị của x là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 11,70 gam và 1,4.

B. 9,36 gam và 2,4.

C. 6,24 gam và 1,4.

D. 7,80 gam và 1,0.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

(e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.

(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

(g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 3.

B. 5.

C. 4

D. 6

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.    

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.      

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

(e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.

(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.    

(g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.

(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.

(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.

(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.

(e) Đổ 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và 100 ml dung dịch H3PO4 1M.

(f) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.

(g) Cho catechol vào dung dịch nước Br2.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là 

A. 3.

B. 5

C. 4

D. 6

Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định nồng độ các chất trong dung dịch sau p.ứng

Đáp án:

 41g

Giải thích các bước giải:

 nNaOH=0,25x1=0,25(mol)

nH3PO4=0,1x1=0,1(mol)

Có: nNaOH/nH3PO4=0,25/0,1=2,5>2

=> Tạo ra muối trung hòa, dư NaOH

           3NaOH + H3PO4 --> Na3PO4 + 3H2O

(mol)                        0,1             0,25

m=0,25x164=41(g)

Cho 250ml dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch H3PO4 1M. Sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m?

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023