Chiến lược cam kết và mở rộng của mỹ năm bao nhiêu

07/04/2022 277

A. Bill Clintơn.           

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tác động của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945) đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án » 07/04/2022 3,571

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cao trào Kháng Nhật, cứu nước ở Việt Nam (1945)?

Xem đáp án » 07/04/2022 271

Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến năm 2000?

Xem đáp án » 07/04/2022 136

Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) và khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) có tương đồng là

Xem đáp án » 07/04/2022 101

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đủng về đặc điểm công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án » 07/04/2022 67

Có nhiều nguyên nhân khiến thực dân Pháp không đầu tư phát triển công nghiệp nặng trong hai lần khai thác thuộc địa ở Đông Dương, ngoại trừ việc

Xem đáp án » 07/04/2022 52

Vào nửa cuối những năm 30 của thế kỉ XX, trước những biến động của tình hình thế giới và trong nước, Đảng Cộng sản Đông Dương đã

Xem đáp án » 07/04/2022 44

Sự ra đời và tham gia đời sống chính trị thế giới của hơn 100 quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án » 07/04/2022 38

Thắng lợi của quân dân Việt Nam trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước vì

Xem đáp án » 07/04/2022 38

Trong những năm 1965 -1968, Mĩ đã tiến hành chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 07/04/2022 35

Tình hình nước Nga Xô viết sau Cách mạng tháng Mười (1917) và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945) có điểm gì tương đồng?

Xem đáp án » 07/04/2022 34

Nội dung nào dưới đây là điểm tương đồng giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?

Xem đáp án » 07/04/2022 33

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960), Đảng Lao động Việt Nam đã chủ trương tiến hành

Xem đáp án » 07/04/2022 29

Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 1919 - 1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập tổ chức chính trị nào dưới đây?

Xem đáp án » 07/04/2022 23

An Nam Cộng sản đảng ra đời từ sự phân hóa của tổ chức

Xem đáp án » 07/04/2022 23

chặn sự phát triển và mở rộng của Liên Xô và xã hội chủ nghĩa. Chiến lược toàn cầu“ngăn chặn” nhằm chống Liên Xô, chống chủ nghĩa công sản thực chất là để thực hiệncả bốn mục tiêu trên, quyết tâm đưa tham vọng bá chủ thế giới thành hiện thực.Sau Chiến tranh lạnh, lợi ích chiến lược của Mỹ là duy trì vị trí siêu cường trongmột thế giới có nhiều trung tâm quyền lực, từ đó thiết lập một trật tự thế giới mới do Mỹlãnh đạo, ngăn chặn không để cho bất kì nước nào có khả năng đe dọa vị trí, vai trò vànền an ninh Mỹ.Clinton là người được sinh ra sau chiến tranh thế giới thứ hai (1946) và là tổngthống đầu tiên của nước Mỹ thời kì sau Chiến tranh lạnh, ông được coi là có đầu óc cấptiến, có tham vọng để lại dấu ấn trong lịch sử nước Mỹ bằng một chiến lược mới, thaythế cho chiến lược “ngăn chặn” của thời kì Chiến tranh lạnh.Ngay khi bước vào Nhà Trắng, trong diễn văn nhận chức tổng thống ngày20/1/1993, B. Clonton phát họa những nét lớn trong chính sách ngoại giao của Mỹ. Ôngnêu rõ: “được sự hỗ trợ của một nền quốc phòng có hiệu quả và một nền kinh tế mạnhmẽ hơn, dân tộc chúng ta sẽ sẳn sàng lãnh đạo thế giới đang bị thách thức khắp mọinơi”[] 5. Sau đó, khi phát biểu trước Đại hội đồng Liên hợp quốc (27/3/1993), B. Clintonnhấn mạnh: Hợp chủng quốc Hoa Kì có ý định duy trì lời cam kết về lãnh đạo …, Mỹ cóthể và sẽ là điểm tựa cho sự thay đổi và điểm tựa cho hòa bình.Sau nhiều lần điều chỉnh và bổ sung, năm 1995, chính quyền B. Clinton đưa raChính sách an ninh quốc gia cam kết và mở rộng (National Security Strategy ofEngagement and Enlargement). Nội dung chủ yếu là: Mở rộng các nền dân chủ thịtrường lớn trong đó Mỹ làm hạt nhân; khuyến khích và củng cố các nền dân chủ mới vàcác nền kinh tế thị trường ở nơi có thể, đặc biệt ở những nước có tầm quan trọng đặcbiệt; “chống lại xâm lược và giải phóng tại các nước thù địch với nền dân chủ thị trường;“theo dõi chương trình nhân đạo, không chỉ cung cấp viện trợ mà còn cung cấp dân chủ,thị trường bám rễ trong các khu vực có mối quan tâm nhân đạo lớn nhất”. Trong chiếnlược này, chính quyền B. Clinton coi củng cố các nền dân chủ thị trường lớn là “tối quantrọng”, đồng thời “chống lại bất cứ một cường quốc hay nhóm cường quốc nào nổi lênthách thức vị trí lãnh đạo của Mỹ”.5Xem thêm W. J. Clonton, “Diễn văn nhậm chức tổng thống ngày 20/1/1993”. TTXVN (tin nhanh), 20/1/1993 Yêu cầu bao trùm của nó là mở rộng và tăng cường cộng đồng các nền dân chủtheo kinh tế thị trường của thế giới. Điều này có nghĩa là Mỹ tìm cách củng cố và mởrộng quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản trên thế giới, từ đó thiết lập một trật tự quốc tế tư bảnchủ nghĩa do Mỹ chỉ huy. Chiến lược an ninh quốc gia can dự và mở rộng vừa thể hiệnsự kế thừa chính sách của người tiền nhiệm, vừa có điều chỉnh cho phù hợp với thực tếMỹ và tình hình thế giới “hậu Xô Viết”. Chiến lược “can dự và mở rộng” của chínhquyền B. Clinton là chiến lược đầu tiên của thời kì sau chiến tranh lạnh. Mục tiêu baotrùm của Mỹ trong thời kì mới là thiết lập vai trò lãnh đạo thế giới. Đây là yếu tố bấtbiến chi phối chiến lược đối ngoại của Mỹ trong những thập kỉ tới. Mỹ cho rằng Mỹ cóthời cơ để thực hiện mục tiêu này. Mỹ không còn đối thủ ngang sức nữa như thời kìChiến tranh lạnh. Đây là điều kiện thuận lời để Mỹ bành trướng ảnh hưởng về mọi mặtkinh tế, chính trị, văn hóa. Thực chất của chiến lược “cam kết và mở rộng” của chínhquyền B. Clinton là để đạt được mục tiêu này.Năm 1997, Cliton đưa ra Chiến lược an ninh quốc gia cho thế kỉ XXI của Mỹ.Trong bản báo cáo chiến lược an ninh quốc gia này, Mỹ khẳng định: lợi ích quốc gia vànguồn lực hạn chế của Mỹ cho thấy sự cần thiết phải sử dụng vũ lực một cách có lựachọn. Mục tiêu trước hết là răn đe và đánh bại việc đe dọa sử dụng vũ lực có tổ chứcchống lại Mỹ và lợi ích của Mỹ. Quyết định có hay không và khi nào sử dụng vũ lựctrước hết phải được chỉ đạo bởi lợi ích quốc gia Mỹ đang bị đe dọa – dù là lợi ích sốngcòn, lợi ích quan trọng hay nhân đạo về thực chất – bởi liệu cái giá và sự mạo hiểm củaviệc Mỹ can thiệp có tương xứng với những lợi ích đó hay không. Khi những lợi ích bịđe dọa có tính sống còn, Mỹ sẽ làm bất cứ điều gì để bảo vệ những lợi ích này, kể cả đơnphương sử dụng vũ lực khi cần thiết. Theo bảo báo cáo, những lợi ích quốc gia sống còncủa nước Mỹ bao gồm:1. Bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ và nhân dân Mỹ2. Ngăn chặn sự nổi lên của các liên minh thù địch hay bá quyền khu vực.3. Bảo đảm tiếp cận không hạn chế đối với những thị trường chủ chốt, nguồncung cấp năng lượng và các nguồn lực chiến lược.4. Răn đe và đánh bại khi cần thiết các cuộc xâm lược chống đồng minh và bạnbè của Mỹ. 5. Bảo đảm tự do hàng hải, đường biển, vũ trụ và những đường giao thông huyếtmạch khi cần thiết.Chiến lược quân sự của Mỹ ở bên ngoài nước có sự điều chỉnh, trong đó tập trungvào các khu vực châu Âu, Trung Đông và châu Á – Thái Bình Dương. Ở châu Âu, Mỹtiếp tục cũng cố quan hệ với Đồng minh, đồng thời mở rộng NATO sang hướng Đông;kết nạp thêm các nước Đông Âu vào NATO, dịch chuyển biên giới và phạm vi ảnhhưởng của NATO đến gần sát biên giới Nga.Ở Trung Đông, Mỹ tìm cách thiết lập hệ thống an ninh mới cho khu vực bằngcách tăng cường sự hiện diện quân sự của mình, hạn chế ảnh hưởng của các nước khác;cố gắng giải quyết mâu thuẫn Israel với các nước Hồi giáo; giải quyết các vấn đề liênquan đến cuộc chiến vùng Vịnh; kiểm soát quá trình phát triển hạt nhân của Iran…Ở châu Á – Thái Bình Dương, Mỹ tiếp tục duy trì sự có mặt của quân đội ở vùngnày. Mở rộng quan hệ với các nước đồng minh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia,Thái Lan; thúc đẩy Trung quốc tham gia cơ chế an ninh khu vực; giải quyết bất đồngtrên bán đảo Triều Tiên.Đối với Đông Nam Á, lợi ích chiến lược của Mỹ được xác định tập trung vào pháttriển hợp tác khu vực, giải quyết xung đột và tăng cường thâm nhập của Mỹ trong nềnkinh tế khu vực. Do đó, Mỹ chú trọng duy trì quan hệ đồng minh với Thái Lan,Philippin, quan tâm dàn xếp an ninh với Singapore và các nước thành viên ASEANkhác; đồng thời khuyến khích ASEAN nổi lên như một tổ chức liên kết, có khả năngtăng cường an ninh khu vực. Một mặt, Mỹ duy trì quan hệ ngày càng có hiệu quả vớiASEAN và tăng cưởng đối thoại an ninh trong khuôn khổ Diễn đàn khu vực ASEAN(ARF). Mặt khác, Mỹ theo đuổi các sáng kiến song phương với một số nước ASEANnhằm thúc đẩy dân chủ, nhân quyền và cải cách kinh tế theo hướng thị trường, chống tộiphạm có tổ chức.Chiến lược an ninh quốc gia mới của chính quyền B. Clinton còn dựa trên sứcmạnh chính trị. Vị trí lãnh đạo của Mỹ có thật sự vững chắc hay không phụ thuộc rấtnhiều vào khả năng truyền bá các giá trị tư tưởng và lối sống Mỹ. Trong một thế giới màquan hệ ngày càng phức tạp, mức độ phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao, sức mạnh củamột nước chỉ mang tính tương đối. Chính vì thế tăng cường sức mạnh chính trị là mụctiêu giúp Mỹ có khả năng tập hợp lực lượng. Mỹ đã tích cực giúp đỡ những nước có xu hướng chính trị theo kiểu phương Tây, đồng thời dính líu với các nước khác với mụctiêu đem đến những biến đổi về chính trị ở các nước này.Nhìn chung, từ Chiến lược cam kết và mở rộng đến Chiến lược an ninh quốc giacho thế kỉ mới đề cập đến nhiều vấn đề rộng lớn, mà nội dung bao trùm vẫn là các vấnđề liên quan đến lợi ích quốc gia của Mỹ và các vấn đề đối ngoại. Trong đó Chiến lượccam kết và mở rộng được xem là văn bản đánh dấu chiến lược đối ngoại trong giai đoạnđầu sau Chiến tranh lạnh, nhằm mục tiêu cuối cùng là giúp Mỹ duy trì, củng cố, mở rộngvị thế của mình như một siêu cường. “Chiến lược an ninh quốc gia cho thế kỉ mới” là sựđiều chỉnh và hoàn thiện chiến lược cho phù hợp với tình hình mới trong nước và thếgiới. Trong hai bản chiến lược an ninh nêu trên, chính quyền Clinton đưa ra một loạt cáclợi ích mà Mỹ phải nắm giữ và các mục tiêu mới mà cần đạt được để thực hiện chiếnlược ngoại giao xuyên suốt là làm sao đưa Mỹ lên vị trí lãnh đạo thế giới. Để thực hiệnnhững mục tiêu này, những thay đổi trong chính sách ngoại giao của Mỹ đối với từngkhu vực và mỗi quốc gia đều có sự điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới với nhữnglợi ích khi không còn sự đối đầu giữa Mỹ và Liên Xô. Đông Nam Á là khu vực mà Mỹcó những điều chỉnh đáng kể trong chính sách ngoại giao thời kì sau Chiến tranh lạnh.2.2 Chính sách đối với Indonesia của Mỹ thời Tổng thống B. Clinton:2.2.1 Chủ trương của Mỹ đối với Indonesia:Với Indonesia, Mỹ coi đây là quốc gia mà ở đó Mỹ có nhiều lợi ích. Mỹ coi quan hệvới Indonesia là một trong những mối quan hệ quan trọng nhất của Mỹ ở khu vực ĐôngNam Á, vì Indonesia là “nước lãnh đạo tự nhiên ở khu vực”, là nước Hồi giáo lớn nhấtthế giới. Tuy nhiên, sau Chiến tranh lạnh, hai vấn đề nổi bật đã ảnh hưởng không nhỏđến quan hệ của Mỹ và Indonesia. Chủ nghĩa cộng sản tràn xuống khu vực. Trong chínhsách của mình, Mỹ đã có nhiều ưu đãi đối với Indonesia về kinh tế, chính trị, quân sự, anninh … Tuy nhiên, sau Chiến tranh lạnh, hai vấn đề nổi bật đã ảnh hưởng không nhỏ đếnquan hệ giữa Mỹ và Indonesia.Thứ nhất là vấn đề Đông Timor, khi quân đội Indonesia giết chết ước tính khoảng270 người trong cuộc biểu tình ủng hộ độc lập ở nghĩa trang Santa Cruz thuộc Dili, thủphủ của Đông Timor vào ngày 11 tháng 11 năm 1991. Vấn đề Đông Timor đã gây tranhcải trong chính sách đối với Indonesia của Mỹ kể từ tháng 12 năm 1975, sau khi Bồ Đào Nha rút khỏi Đông Timor. Indonesia xâm lược và chính thức sáp nhập Đông Timor vàoIndonesia trong năm sau, do Mỹ hậu thuẫn. Mỹ tìm cách ngăn cản tất cả những cố gắngcủa Liên hợp quốc nhằm trừng phạt Indonesia. Các nhà phê bình đã dựa vào chính sáchnày của Mỹ gây áp lực đối với Indonesia để cho phép Đông Timor tự quyết. Chínhquyền Bush (Bush cha) phản ứng lại vụ giết người tháng 11 năm 1991 bằng cách kêu gọichính phủ Indonesia trừng phạt các nhân viên quân sự chịu trách nhiệm về vụ giết người,nó khẳng định lại chính sách của Mỹ đứng trên chủ quyền của Indonesia. Quốc hội Mỹchấm dứt Chương trình Đào tạo và Giáo dục quân sự quốc tế (IMET) cho Indonesia vàonăm 1992.Thứ hai là sự ra đời của Chính quyền Clinton với mục tiêu nhân quyền là một phầnưu tiên cao trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Chính quyền Clinton đặc biệt chú ý tớiIndonesia. Chính sách này có 2 phần: (1) tăng áp lực đối với Indonesia về vấn đề ĐôngTimor và tập trung sự chú ý của quốc tế về vấn đề này; (2) hành động của chính phủIndonesia trong việc mở rộng “quyền của người lao động” (worker’s right) để tiếp tụcđược hưởng Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP - General System of Preferences)của Mỹ, áp dụng giảm thuế nhập khẩu cho hàng hóa của Indonesia.Mặc dù gặp khó khăn trong việc hoạch định chính sách đối với Indoneia nhưng mụctiêu của chính quyền Clinton là khuyến khích xu hướng chuyển sang kinh tế thị trường.Chính quyền đề ra chính sách ưu tiên giúp đỡ về tài chính, ngân hàng và thuế khóa vớicác công ty vừa của Mỹ đầu tư vào đây … để thúc đẩy tự do thương mại, đầu tư, tự docạnh tranh và mở cửa thị trường cho hàng hóa Mỹ thâm nhập.Duy trì sự dính líu của Mỹ với Indonesia, tiếp tục lôi kéo Indonesia theo quỹ đạocủa Mỹ trước sự cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn khác như Trung Quốc, Nga vàNhật Bản, đồng thời mở rộng quan hệ chính trị nhằm lôi kéo đất nước Hồi giáo này thamgia hỗ trợ cho các chính sách của Mỹ ở khu vực.2.2.2 Triển khai chính sách của Mỹ đối với Indonesia;2.2.2.1 Thúc đẩy dân chủ, nhân quyền trở thành mục tiêu quan trọng củachính quyền B. Clinton đối với Indonesia.Ngoại giao nhân quyền là thuật ngữ dùng để chỉ chính sách ngoại giao của Mỹ lấyvấn đề nhân quyền làm nguyên tắc chính, hòn đá tảng trong quan hệ ngoại giao với các nước. Mục tiêu của chính sách đó là thúc đẩy các nước tôn trọng những tiêu chuẩn nhânquyền được quốc tế công nhận (thực tế là được Mỹ công nhận) [47,59]. Thuật ngữ“ngoại giao nhân quyền” lần đầu tiên được nêu trong cuốn sách “Ngoại giao nhânquyền” đưa ra những quan điểm coi nhân quyền như một công cụ cơ bản để thực hiệnchính sách đối ngoại của Mỹ và nhấn mạnh “nhân quyền đóng vai trò là yếu tố quantrọng trong chính sách đối ngoại của Mỹ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ II”[49,57-58]Mỗi năm, Bộ Ngoại giao Mỹ đều cho công bố một bản báo cáo về vấn đề nhân quyềncủa hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tài liệu này được dùng trong hoạch định chínhsách đối ngoại và có ảnh hưởng rất lớn mạnh đến những chương trình viện trợ của Mỹ.Ngoại trưởng Mỹ dưới thời Clinton, bà Albight nói rằng: “khi những tiêu chuẩn về nhânquyền được tôn trọng thì các quốc gia sẽ đạt được những tiến bộ kinh tế lâu dài, nhữngvụ xung đột bạo động sẽ dễ ngăn ngừa hơn, bọn khủng bố và tội phạm sẽ khó hoànhhành, các công dân trong xã hội có thể đóng góp những tài khéo và năng lực của họ mộtcách hữu hiệu hơn”[65,3].Ngày nay, nhân quyền thường xuyên được chính giới Mỹ coi là một trong ba trụ cộtcủa chính sách đối ngoại của Mỹ đối với các nước. Các hoạt động ngoại giao của Mỹ coivấn đề dân chủ, nhân quyền là điều kiện cơ bản để thiết lập và duy trì tất cả các mốiquan hệ quốc tế từ đơn phương đến đa phương. Mỹ ngày càng sử dụng “nhân quyền” vàviệc “đảm bảo nhân quyền” để can thiệp vào các vấn đề chính trị nội bộ của các nướckhác. Indonesia là một trong những nước mà Mỹ dùng vấn đề nhân quyền để gây sức éptrong quan hệ, đặt biệt là sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc.Chính sách nhân quyền của Mỹ đối với Indonesia được quan tâm trước hết là việcthực thi nhân quyền ở Đông Timor.Cuộc thảm sát vào tháng 11 năm 1991 đã mở cửa trở lại vấn đề dai dẳng củaĐông Timor trong nhiều thập kỉ qua. Vấn đề Đông Timor của Indonesia chỉ là một phầncủa thành tích nhân quyền và chính trị đã nhiều lần bị chỉ trích bởi một số cơ quan giámsát như Asia Watch, Tổ chức Ân xá quốc tế … Indonesia là một trong 22 quốc gia bị chỉtrích trong cuộc họp của Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc năm 1992.Danh sách các vi phạm nhân quyền của Indonesia bao gồm thiếu tôn trọng tự dodân sự như tự do ngôn luận, báo chí, hội họp; thiếu tôn trọng các quyền chính trị, tôngiáo, và các hình thức phân biệt đối xử khác; quyền lao động không đầy đủ. Quan tâm đặc biệt của các cơ quan giám sát quyền con người là việc sử dụng hệ thống tư pháp đểđàn áp phe đối lập chính trị.Trong lĩnh vực quyền người lao động, Mỹ đã duy trì các cuộc thảo luận với cácnhà chức trách Indonesia để đôn đốc các tiêu chuẩn lao động quốc tế. Về vấn đề này, Mỹđã khuyến khích Bộ Nhân lực Indonesia thông qua một Kế hoạch hành động trong tháng11 năm 1994 đặt ra một số tiêu chuẩn quan trọng. Ví dụ, tiền lương tối thiểu vùng tănglên, và việc thi hành luật tiền lương tối thiểu được cải thiện.Mỹ tìm cách thúc đẩy hơn nữa việc giảm thiểu các hạn chế về tự do hội họp vàgiảm thiểu sự can thiệp của lực lượng an ninh trong hoạt động công đoàn hợp pháp. Mỹcũng hỗ trợ việc soạn thảo một dự luật lao động mới phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế,trong đó đảm bảo rằng nó bảo vệ quyền lao động cơ bản của người dân. Đại diện thươngmại của Mỹ ở Indonesia yêu cầu chính phủ nước này thay đổi chính sách lao động củamình hoặc phải đối mặt với lệnh cắt giảm GPS.Từ năm 1998, Indonesia đã phê chuẩn tất cả tám công ước quốc tế của Tổ chứcLao động quốc tế về quyền công nhân và cho phép tổ chức các hiệp hội công đoàn trướcsức ép của Mỹ. Tuy nhiên, việc thực thi luật lao động và bảo vệ quyền lợi của công nhânvẫn không phù hợp và yếu kém ở một số vùng. Việc phục hồi kinh tế chậm củaIndonesia đã đẩy nhiều công nhân vào khu vực phi chính thức và có thể tạo điều kiệncho sự gia tăng lao động trẻ em.Mặt khác, thông qua thủ đoạn lôi kéo, Mỹ ra sức áp đặt các giá trị kiểu Mỹ, thúcđẩy Indonesia phát triển dân chủ và kinh tế thị trường.Tuy nhiên, chính quyền Clinton chủ trương không để cho vấn đề dân chủ, nhânquyền có tác động xấu đến lợi ích kinh tế và an ninh của Mỹ ở các khu vực liên quan.Clinton không đặt yêu cầu đạt được dân chủ và nhân quyền bằng bất cứ giá nào trongquan hệ với các nước. Chính quyền Clinton không nêu thành vấn đề gay cấn trong quanhệ với Indonesia về Đông Timor hay đàn áp phe đối lập.Tóm lại, dân chủ, nhân quyền là một vấn đề xuyên suốt và là một bộ phận trongchính sách của Mỹ đối với Indonesia qua các thời kì. Mục tiêu lâu dài của Mỹ là dùngvấn đề này để thay đổi và chuyển hóa Indonesia. Tuy nhiên, ở các thời kì khác nhau, Mỹsử dụng công cụ này với mục đích khác nhau. Trong thời kì chiến tranh lạnh, Mỹ đãkhông đặt nặng vấn đề này trong quan hệ với Indonesia để tạo ra một lá chắn an toàn tại Đông Nam Á, phục vụ mục tiêu ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản. Từ sau chiến tranh lạnh,dưới Chính quyền Clinton, dân chủ, nhân quyền luôn là vấn đề được cả Chính quyền,Quốc Hội cũng như các nhóm lợi ích của Mỹ quan tâm. Nhiều nhóm trong Chính quyền,Quốc hội luôn yêu cầu gắn vấn đề này với việc Hỗ trợ quân sự cho Indonesia.2.2.2.2 Ủng hộ tiến trình dân chủ.Thông qua các bài phát biểu của giới cầm quyền Mỹ có thể rút ra tiêu chuẩn cơbản trong việc thúc đẩy dân chủ và nhân quyền có các nội dung sau:Thứ nhất, tiến hành bầu cử tự do và dân chủ. Bầu cử dân chủ là điểm mốc trêncon đường dân chủ hóa. Các cuộc bầu cử dân chủ giúp thúc đẩy quốc gia tiến lên conđường cải cách, tạo nền móng thể chế hóa các biện pháp bảo vệ nhân quyền và quản líhiệu quả, đồng thời mở ra không gian chính trị cho xã hội dân sự. Tuy nhiên, bầu cử tựdo và công bằng không chỉ dừng lại ở việc bỏ phiếu minh bạch và kiểm phiếu trung thựctrong ngày bầu cử. Quá trình tiến hành bỏ phiếu phải là cuộc cạnh tranh thật sự bằng cáclực lượng hòa bình đối lập với chính phủ đương nhiệm, tôn trọng đầy đủ các quyền cơbản: quyền bày tỏ chính kiến, tụ họp hòa bình và lập hội . Điều đó có nghĩa là đảng pháichính trị phải được tổ chức và thúc đẩy tầm nhìn của họ thông qua giới báo chí tự do, tạicác cuộc mít – ting và các bài phát biểu.Thể chế quản lí có trách nhiệm, có tính đại diện theo pháp quyền. Không chỉ dừnglại ở tiến trình bầu cử tự do và công bằng, các nền dân chủ phải có thể chế quản lí mangtính đại diện, có trách nhiệm và minh bạch, trong đó, đảng phái chính trị được thành lậpdựa trên tính cách cá nhân hay đặc điểm bộ lạc hay sắc tộc, các cơ quan tư pháp và lậppháp phải độc lập để đảm bảo rằng các nhà lãnh đạo thắng cử sẽ điều hành một cách dânchủ khi nhậm chức. Ở những nước có thể chế dân chủ yếu kém hoặc không được kiểmsoát, tham nhũng tràn lan, không có sự hòa giải giữa các nhóm sắc tộc, giữa giới tinhhoa từ lâu không có quyền và người có quyền thì nền dân chủ sẽ mong manh. Nhữngnước nghèo áp dụng cơ chế quản lí hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng và đầu tư cho ngườidân là những nước chắc chắn sẽ sử dụng trợ giúp hiệu quả và đạt được các mục tiêu pháttriển, từ đó nhân dân tính nhiệm và ủng hộ. Quốc gia với một chính phủ trách nhiệm,mang tính đại diện có các biện pháp bảo vệ bình đảng theo pháp luật là quốc gia mànhững kẻ cực đoan bạo lực ít có cơ hội ngốc đầu. Dưới thời Clinton, chính sách dân chủ, nhân quyền của Mỹ có các nội dung chính:1) Củng cố các chế độ dân chủ và kinh tế thị trường tại các nước đồng minh và bạn bècủa Mỹ (Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản …); 2) Thúc đẩy dân chủ và kinh tế thị trường ởcác nước xã hội chủ nghĩa trước đây và các nước bắt đầu tiến hành cải cách dân chủ vàthị trường (Nga, Đông Âu …); 3) Vô hiệu hóa và cô lập các nước không tôn trọng dânchủ và không theo đuổi chính sách kinh tế thị trường; ủng hộ các lực lường thúc đẩy dânchủ và kinh tế thị trường; 4) Có chương trình hỗ trợ nhân đạo để giúp dân chủ và kinh tếthị trường xuất hiện ở các khu vực mà Mỹ lo ngại.Chính quyền Clinton sử dụng vấn đề nhân quyền và can thiệp nhân đạo nhằmthực hiện chiến lược thúc đẩy dân chủ ở nước ngoài, mở rộng “giá trị Mỹ” ra toàn thếgiới. Lập luận của chính quyền Clinton khi thực hiện can thiệp vào một quốc gia nào đólà “Các quốc gia đều có hy vọng rằng, biên giới và chủ quyền của họ sẽ luôn được đảmbảo. Nhưng điều này không có nghĩa là chúng ta hay cộng đồng thế giới sẽ dung thứnhững vi phạm nhân quyền trầm trọng ở bên trong các đường biên đó”[8,418]. Nhưng cómột điều dễ nhận thấy trong chính sách nhân quyền của Clinton để thúc đẩy dân chủ mộtcách hạn chế và có trọng điểm, hay nói đúng hơn trong chính sách này Mỹ chỉ tiến hànhcan thiệp một cách hạn chế đến những nơi có quan hệ sâu sắc đối với an ninh và nhữnglợi ích khác của Mỹ. Clinton đã từng nhấn mạnh “Hạt nhân chiến lược của ta là trợ giúpdân chủ đang sinh sôi và các thị trường đang mở rộng ở những nơi chúng ta có lợi ích anninh mạnh nhất và những nơi chúng ta có thể tạo ra những ảnh hưởng mạnh nhất. Đâykhông phải là cuộc thập tự chinh dân chủ, đây là một cam kết thực dụng để đưa dân chủbám rễ vào những nơi Mỹ có lợi ích nhất cho chúng ta”. Đồng thời chính quyền Clintoncũng khéo léo trong việc sử dụng chính sách nhân quyền và can thiệp nhân đạo để chínhsách này không làm tổn hại đến sự thịnh vượng của đất nước. Bằng chứng là sau Chiếntranh lạnh, giới chức Mỹ thường chỉ trích mạnh mẽ chính sách về nhân quyền tại cácquốc gia ASEAN, trong đó Indonesia thường được nhắc đến trong các báo cáo thườngniên về vấn đề dân chủ và vi phạm nhân quyền.Để mở rộng dân chủ, Mỹ chủ trương dùng chính sách dính líu toàn diện nhằm xâydựng một mối quan hệ toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, cho phép Mỹ tìm ra các giảipháp về sự khác biệt giữa Mỹ và Indonesia để làm cho Indonesia hòa nhập vào một cộngđồng kinh tế thị trường, trong đó Mỹ giữ vai trò lãnh đạo, chi phối. Dưới thời Suharto, Mỹ cáo buộc Indonesia vi phạm dân chủ và các quyền cơ bảncủa công dân: quyền công dân, quyền bầu cử tự do và công bằng, chế độ chính trị độctài.Đồng thời, các nhà hoạch định chính sách của Mỹ cho rằng Suharto đã sai lầmtrong giải quyết khủng hoảng kinh tế, dẫn tới mất lòng tin của nhân dân Indonesia và thịtrường tài chính thế giới, khiến cho Indonesia mất ổn định về kinh tế, chính trị. Trongtháng 5 năm 1998, Ngọi trưởng Mỹ Madeline Albright kêu gọi tổng thống Indonesia từchức, tạo điều kiện cho quá trình chuyển đổi dân chủ.Thời hậu Suharto, phía Mỹ bắt đầu tỏ ra hài lòng đối với sự thay đổi chính trị ởIndonesia. Họ khen ngợi sự thay đổi này làm xuất hiện nhanh chóng những yếu tố củachế độ dân chủ, kể cả tự do báo chí và quyền thành lập các chính đảng, cuộc bầu cử hồitháng 6-1999 là cuộc bầu cử dân chủ đầu tiên ở Indonesia trong vòng 40 năm qua. Chínhquyền Clinton thấy rằng sự thành công của cuộc tổng tuyển cử nói trên là mục tiêu trướcmắt quan trọng nhất đối với Indonesia, mặc dù nó chưa đủ để khôi phục sự ổn định vềchính trị và kinh tế. Việc thông qua Luật bầu cử mới được sự chấp thuận của các chínhđảng ở Indonesia đã tạo cơ hội cho sự cạnh tranh tự do, sự lớn mạnh của các chính đảngvà tất cả các chính đảng này đều có quyền hy vọng thắng cử. Đó là một trong những dấuhiệu của một nền chính trị lành mạnh. Phía Mỹ đánh giá: Sự thay đổi chính trị ởIndonesia là tích cực, nó tạo ra tiến trình dân chủ hóa, nhân quyền và cải cách chính trị.Mỹ có một sự quan tâm sâu sắc đến sự chuyển tiếp thành công tiến trình dân chủở Indonesia – một nước dân chủ đang nổi lên có vị trí thứ tư thế giới. Tổng thống Mỹhoan nghênh ông Wahid ở phòng Bầu dục ngay khi ông nhậm chức Tổng thống. Đại sứLiêp Hiệp quốc và Bộ trưởng Tài chính Summers cũng đến thăm Indonesia kể từ khi ôngWahid lên nắm quyền.Để đáp ứng nhu cầu và sự cần thiết, hỗ trợ song phương của Mỹ cho Indonesiatăng lên đến 125 triệu USD trong năm tài chính 2000 (FY2000). Phần lớn sự hỗ trợ nàycó thể sẽ được sử dụng để giúp tăng cường thể chế dân chủ còn non trẻ của Indonesia.Giúp Indonesia xây dựng hệ thống chính trị hiệu quả và tư pháp, thúc đẩy xã hội dân sự,tiếp tục thúc đẩy cải cách kinh tế, xây dựng tính chuyên nghiệp của quốc hội và chínhquyền địa phương là những ưu tiên của Mỹ. Tuy nhiên, với Indonesia, mặc dù tiếp tục quan tâm đến vấn đề dân chủ nhânquyền, nhưng xuất phát từ lợi ích kinh tế và chính trị, lúc đầu (đầu thập niên 90 của thếkỉ XX), tình hình nhân quyền ở Indonesia xứng đáng để chính quyền Clinton điều tra kĩcàng và đe dọa trừng phạt nặng nề, nhưng sau đó không có bất kì một chính sách trừngphạt đáng kể, trừ lệnh cấm chấm dứt chương trình Huấn luyện và giáo dục quân sự quốctế (IMET) cho Indonesia, nhưng lệnh này cũng bị vi phạm và Mỹ tiếp tục hỗ trợ quân sựcho Indonesia.Chính sách này cũng thể hiện trong quan điểm của Mỹ giải quyết vấn đề ĐôngTimor vào năm 1999. Nó giúp giải thích tại sao Mỹ chần chừ lâu như vậy trong việcgiúp tìm một giải pháp giải quyết tình trạng bạo lực ở Đông Timor, trong khi dường nhưhọ quá hùng hổ lên án những vi phạm nhân quyền ở Nam Tư cũ? Trong bài bình luậndưới nhan đề “Đông Timor cũng là nạn nhân của chính trị phương Tây” của Charles M.Madigan đăng trên báo “Mặt trời Baltimore” ngày 28-9-1999 viết: “Câu trả lời là: Thậtkhó tìm đường trong một thế giới mà ở đó vi phạm nhân quyền không chỉ có một mìnhLiên Xô cũ … Chiến tranh lạnh đã kết thúc, cái mục tiêu bung xung đó không còn,nhưng lại được thế chỗ bằng hàng loạt các mục tiêu khác – một thực tại trở nên phức tạpbởi đã tồn tại từ nhiều năm và liên quan đến hàng loạt các vấn đề kinh tế, chính trị. Thậtkhó có thể đưa ra những tuyên bố dứt khoát trong một thế giới đầy thách thức như vậy”.Giám đốc điều hành địa bàn châu Á Tổ chức Theo dõi nhân quyền quốc tế SidneyJones – người đã nhiều năm theo sát diễn biến tình hình ở Indonesia – có ba lí do giảithích tại sao thế giới (có lẽ là dưới hình thức là Liên Hợp Quốc dưới sự thúc đẩy mạnhmẽ của Mỹ ) đã không có phản ứng từ lâu:1/ Dân chúng sẳn sàng chấp nhận sự vô tội của chính phủ hậu Suharto.2/ Trong kịch bản đó đã có những hy vọng rằng người kế nhiệm Tổng thống Suharto,ông B. J. Habibie, có ảnh hưởng thuyết phục đối với giới quân sự và có vẻ tỏ ra nươngnhẹ hơn đối với các phong trào độc lập trên khắp đất nước sIndonesia.3/ Tất cả đều lo ngại các quan hệ xấu đi với Indonesia, nước đông dân thứ tư thế giớivà có ảnh hưởng kinh tế rất lớn ở châu Á.Châu Á vừa thoát khỏi cơn hỗn loạn về kinh tế. Không ai muốn xét tới việc bàncác biện pháp trừng phạt đối với một quốc gia có vai trò lớn như vậy. Trong cách giải