Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học

Chương trình môn Toán nhấn mạnh các quan điểm:

- Kế thừa và phát huy ưu điểm của chương trình hiện hành và các chương trình trước đó, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, tiếp cận những thành tựu của khoa học giáo dục, có tính đến điều kiện kinh tế và xã hội Việt Nam.

- Quán triệt tinh thần “toán học cho mọi người” và định hướng cá thể hoá người học (bảo đảm đa số học sinh đáp ứng được yêu cầu cần đạt của chương trình; đồng thời chú ý tới các đối tượng có nhu cầu đặc biệt như HS năng khiếu, HS khuyết tật,...).

- Chú trọng tính ứng dụng vào thực tiễn, liên môn (đặc biệt với các môn học thuộc lĩnh vực giáo dục STEM), gắn với xu hướng phát triển hiện đại của kinh tế, khoa học, đời sống xã hội và những vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu (như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính,...).

- Bảo đảm tính thống nhất, sự phát triển liên tục (từ lớp 1 đến lớp 12), chú ý tiếp nối với chương trình giáo dục mầm non, cũng như tạo nền tảng cho giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. Cấu trúc chương trình gồm hai nhánh liên kết chặt chẽ với nhau, một nhánh mô tả sự phát triển của các mạch nội dung kiến thức và một nhánh mô tả sự phát triển của năng lực, phẩm chất của học sinh.

- Bảo đảm tính tích hợp và phân hoá: Thực hiện tích hợp nội môn xoay quanh ba mạch kiến thức: Số, Đại số và Một số yếu tố giải tích; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất; Thực hiện tích hợp liên môn thông qua các nội dung, chủ đề liên quan hoặc các kiến thức toán học được khai thác, sử dụng trong các môn học khác như Vật lí, Hoá học, Sinh học, Địa lí, Tin học, Công nghệ, Lịch sử, Nghệ thuật,... Ngoài ra, việc thực hiện tích hợp nội môn và liên môn còn thông qua các hoạt động thực hành và trải nghiệm trong giáo dục toán học.

- Bảo đảm tính mềm dẻo, linh hoạt: Thống nhất về những nội dung giáo dục cốt lõi, đồng thời dành quyền chủ động cho địa phương và nhà trường lựa chọn một số nội dung và triển khai kế hoạch giáo dục môn Toán phù hợp với điều kiện của từng vùng miền và cơ sở giáo dục; dành không gian sáng tạo cho tác giả sách giáo khoa và giáo viên nhằm thực hiện hiệu quả chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa”.

Nội dung chương trình được phân chia theo hai giai đoạn. Giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9): làm nền tảng cho việc học tập ở các trình độ học tập tiếp theo hoặc có thể sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12): giúp học sinh có cái nhìn tương đối tổng quát về Toán học, hiểu được vai trò và những ứng dụng của Toán học trong thực tiễn, những ngành nghề có liên quan đến toán học để học sinh có cơ sở định hướng nghề nghiệp, cũng như có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề có liên
quan đến toán học trong suốt cuộc đời.

Về phương pháp dạy học: Thực hiện dạy học phù hợp với tiến trình nhận thức của học sinh (đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó); Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, chú ý nhu cầu, năng lực nhận thức, cách thức học tập khác nhau của từng cá nhân học sinh; Tổ chức quá trình dạy học theo hướng kiến tạo, trong đó học sinh được tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giải quyết vấn đề; Linh hoạt trong việc vận dụng các phương pháp,kĩ thuật dạy học tích cực, kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận dụng các phương pháp,kĩ thuật dạy
học truyền thống; Kết hợp các hoạt động dạy học trong lớp học với hoạt động thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.

Về đánh giá kết quả giáo dục môn Toán: Mục tiêu đánh giá là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự phát triển năng lực và sự tiến bộ của học sinh trên cơ sở yêu cầu cần đạt ở mỗi lớp học, cấp học để điều chỉnh các hoạt động dạy học, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục môn Toán nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. Việc đánh giá thường xuyên do giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết hợp với đánh giá của giáo viên các môn học khác, của bản thân học sinh được đánh giá và của các học sinh khác
trong tổ, trong lớp hoặc đánh giá của cha mẹ học sinh, đi liền với tiến trình hoạt động học tập của học sinh, bảo đảm mục tiêu đánh giá vì sự tiến bộ trong học tập của học sinh. Việc đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục sau một giai đoạn học tập.

Kết quả đánh giá định kì được sử dụng để chứng nhận cấp độ học tập, công nhận thành tích cho người học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Khuyến khích vận dụng kết hợp nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại quá trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, bài tập thực hành, các dự án học tập, thực hiện nhiệm vụ thực tiễn,...); đồng thời hướng dẫn giáo viên lựa chọn các phương pháp, công cụ đánh giá phù hợp với từng thành phần năng lực toán học.

Sử dụng đủ và hiệu quả các phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định đối với môn Toán. Coi trọng việc sử dụng các phương tiện truyền thống, tăng cường thiết bị dạy học tự làm đồng thời khuyến khích sử dụng các phương tiện nghe nhìn, phương tiện kĩ thuật hiện đại hỗ trợ quá trình dạy học. Khi có điều kiện, giáo viên nên hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm thông tin, tư liệu trên Internet hoặc chương trình truyền hình có uy tín về giáo dục để mở rộng vốn hiểu biết và năng lực tự học./.

                                                                                                                                   BBT

(Nguồn: Trích tài liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo tập huấn cho cán bộ quản lý sở/phòng giáo dục và đào tạo thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018).

123doc.net

Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học

Tìm kiếm đặc điểm của cấu trúc nội dung môn toán ở tiểu học , dac diem cua cau truc noi dung mon toan o tieu hoc tại 123doc - Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam


123doc.net

Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học

Tìm kiếm cấu trúc chương trình môn toán ở tiểu học , cau truc chuong trinh mon toan o tieu hoc tại 123doc - Thư viện trực tuyến hàng đầu Việt Nam


https://toantieuhoc.violet.vn/entry/show/entry_id/4879124/cat_id/3855692
http://huongthuy.thuathienhue.edu.vn/imgs/chuong-trinh-toan-nang-cao-tieu-hoc.doc

daihoctantrao.edu.vn

1306.47 KB


daihoctantrao.edu.vn

291.38 KB


http://dtbdtx.hnue.edu.vn/Portals/0/Tai%20lieu%20tap%20huan%20mon%20Toan.pdf
coggle.it

Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học

NỘI DUNG TRỌNG TÂM MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC


http://thanhphu.ucoz.com/_fr/0/L_thuyt-PPDH_to.doc
https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/download/?download=1&catid=335&id=5938
Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học
hoatieu.vn

Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học


olm.vn

1368.04 KB


f1.hcm.edu.vn

4.48 MB


elearning.tdmu.edu.vn

491.97 KB


Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học
TẠP CHÍ GIÁO DỤC

môn toán - Tag - Tạp chí Giáo dục - https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/magazine/tag/m%C3%B4n-to%C3%A1n


Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học
vinhlong.edu.vn – 4 Dec 19

Môn Toán hình thành, phát triển ở học sinh năng lực toán học với các thành tố: tư duy và lập luận toán học; mô hình hoá toán ...


Xemtailieu.com
Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học

Chuyên trang chia sẻ tài liệu, luận văn, đồ án, giáo trình, bài giảng, sách, ebook, e-book, truyện đọc


thkimngoc.vinhphuc.edu.vn
Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học

A. Tìm hiểu mục tiêu chung dạy học môn toán tiểu học Mục tiêu dạy học môn toán tiểu học nhằm giúp học sinh: - Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượngthông dụng; một số yếu tố hình học và...


Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học
0915.310.858-GIA SƯ THANH HÓA – 18 Mar 20
Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học

Phát triển 5 kỹ năng bản lề tác động đến tư duy. Giúp bé rèn luyện và phát triển 5 kỹ năng: quan sát, tập trung, ghi nhớ, hình dung tưởng tượng, tính .


monkey.edu.vn
Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học

http://www.victoryschoolbmt.edu.vn/uploadwb/download/PHUONG_PHAP_DAY_TOAN_TIEU_HOC.pdf
http://www.danangtimes.vn/Portals/0/Docs/55161852-Dạy%20học%20lớp%20ghép%20p6.pdf
Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học
Hachium – 15 Sep 20

Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học

Áp dụng các phương pháp dạy học tích cực môn toán giúp hình thành năng lực tư duy, khả năng lập luận, ứng dụng thực tế cho học sinh.


lamdong.edu.vn

Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học


sdh.hueuni.edu.vn

vbpl.vn

http://c2quantoanhp.edu.vn/thdanghai-haian/773/16701/35679/GOC-HOC-TAP/
Facebook

thnguyentuan.pgdthanhxuan.edu.vn

Cấu trúc nội dung chương trình môn toán ở tiểu học

Với góc độ chuyên môn, thầy Phan Duy Nghĩa đã so sánh chương trình Toán lớp 1 mới với chương trình hiện hành để từ đó rút ra những điểm mới của chương trình và nêu lên những điểm nhấn về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình mới.