Cân bằng phương trình oxi hóa khử kclo3

Ở nhiệt độ 500℃ KClO3 bị phân hủy thành muối kali clorua và oxI. Phản ứng này hoàn toàn có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn nếu sử dụng MnO2 làm chất xúc tác.

4. Mở rộng về KClO3

4.1.Tính chất hóa học của kali clorat

Là một chất oxy hóa mạnh, có thể tác dụng với nhiều phi kim và kim loại như cacbon, photpho, nhôm, lưu huỳnh, magie,…

2KClO3 + 3S → 2KCl + 3SO2

KClO3 + 3Mg → KCl + 3MgO

5KClO3 + 6P → 5KCl + 3P2O5

Các phương trình phản ứng khác:

KClO3 + 6HCl → 3Cl2 + KCl + 3H2O

2KClO3 + 3MnO2→ 2KMnO4 + MnCl2 + 2O2

KClO3 + 3H2 → KCl + 3H2O

4.2. Điều chế kali clorat như thế nào?

Có nhiều cách để điều chế Kali Clorat, cụ thể là:

Đun nóng Canxi Clorat với muối Kali Clorua ở nhiệt độ 70 – 75 °C

2KCl + Ca(ClO3)2 ⟶ 2KClO3 + CaCl2

Cho Kali Clorua tác dụng với Natri Clorat ở điều kiện thường

KCl + NaClO3 ⟶ KClO3 + NaCl

Điện phân dung dịch Kali Cloria không vách ngăn trong điều kiện nhiệt độ 70°C. Phản ứng sẽ làm bọt khí H2 xuất hiện.

H2O + KCl ⟶ H2 + KClO3

Cho Bari Clorat tác dụng với Kali iodat ở điều kiện thường. Phản ứng xảy ra như sau:

Ba(ClO3)2 + 2KIO3 ⟶ 2KClO3 + Ba(IO3)2

Nhiệt phân Kali hypoclorit trong điều kiện nhiệt độ 70°C. Phản ứng xảy ra như sau:

3KClO ⟶ 3KCl + KClO3

4.3. Ứng dụng của Kali clorat – KClO3

- Được trộn lẫn với nhiều loại vật liệu dễ cháy như lưu huỳnh, photpho, bột kim loại,… để chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, ngòi nổ..

- Dùng để sản xuất diêm: Thuốc ở đầu que diêm thường chứa gần 50% Kali Clrorat.

- Điều chế oxy trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân KClO3 với xúc tác là MnO2.

- Dùng làm chất khử màu trong dệt nhuộm và chất chống oxy hóa.

- Kali Clorat là một chất có tính oxy hóa rất mạnh, khi bị oxy hóa sẽ giải phóng khí oxy nên nó có thể dùng như một chất diệt cỏ.

- Tại Việt Nam, muối Kali Clorat được sử dụng như một chất điều hòa cây trồng trong nông nghiệp.

Cho Kali hydroxit KOH tác dụng với khí Clo ở nhiệt độ trên 80 độ C. Phản ứng xảy ra như sau:

3Cl2 + 6KOH ⟶ 3H2O + 5KCl + KClO3

5. Bài tập vận dụng

Câu 1. Ứng dụng của KClO3 là

  1. Chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, ngòi nổ và những hỗn hợp dễ cháy khác.
  1. Dùng trong công nghiệp diêm.
  1. Dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm dưới dạng phản ứng nhiệt phân và có chất xúc tác là MnO2.
  1. Tất cả các đáp án trên.

Lời giải:

Đáp án: D

Một số ứng dụng của KClO­3 là:

- Chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, ngòi nổ và những hỗn hợp dễ cháy khác.

- Dùng trong công nghiệp diêm.

- Dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm dưới dạng phản ứng nhiệt phân và có chất xúc tác là MnO2.

Phản ứng KClO3 hay KClO3 ra KCl hoặc KClO3 ra O2 thuộc loại phản ứng oxi hóa khử, phản ứng phân hủy đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về KClO3 có lời giải, mời các bạn đón xem:

2KClO3 →MnO2to2KCl + 3O2↑

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

Nhiệt độ, xúc tác MnO2.

Cách thực hiện phản ứng

Nhiệt phân chất rắn KClO3 có xúc tác MnO2.

Hiện tượng nhận biết phản ứng

Có khí oxi thoát ra.

Bạn có biết

Đây là một cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm đó là nhiệt phân các chất oxi hóa mạnh, giàu oxi như KClO3, KMnO4, …

Ví dụ minh họa

Quảng cáo

Ví dụ 1: Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 thu được sản phẩm là:

  1. KCl, O2
  1. K2O, Cl2
  1. KClO, O2
  1. KClO2, O2

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

2KClO3 →MnO2to2KCl + 3O2

Ví dụ 2: Số gam KClO3 dùng để điều chế được 3,36 lít khí oxi ở đktc là:

  1. 12,25 g
  1. 1,225 g
  1. 18,375 g
  1. 27,6 g

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

nO2=3,3622,4=0,15 mol

2KClO3 →MnO2to2KCl + 3O2

⇒ nKClO3=23nO2=0,1 mol

⇒ mKClO3=0,1.122,5 = 12,25g

Ví dụ 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nào?

  1. Điện phân nước.
  1. Nhiệt phân Cu(NO3)2.
  1. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.
  1. Chứng cất phân đoạn không khí lỏng.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

2KClO3 →MnO2to2KCl + 3O2↑

Xem thêm các phương trình hóa học hay khác:

  • 2KClO3 + 3C →to2KCl + 3CO2↑
  • HClO + KOH → KClO + H2O
  • NH3 (k) + HCl (k) → NH4Cl (r)
  • 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl
  • 3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
  • NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 +AgCl↓
  • 2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
  • NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O
  • 2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
  • NH4Cl (r) →toNH3 (k) + HCl (k)
  • 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O
  • 3Cl2 + 2Fe →to2FeCl3
  • 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
  • 2NaCl → 2Na + Cl2
  • Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO
  • HCl + KOH → KCl + H2O
  • Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
  • 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2
  • Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
  • 2Cl2 + 2Ca(OH)2 → Ca(OCl)2 + CaCl2 + 2H2O
  • NaCl + H2SO4 → NaHSO4 +HCl
  • 3Cl2 + 6KOH →to5KCl + KClO3 + 3H2O
  • HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2↑
  • 14HCl + K2Cr2O7 → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2↑ + 7H2O
  • 6HCl + KClO3 → 3Cl2↑ + KCl + 3H2O
  • 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
  • HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3↓
  • 2HCl + CaOCl2 → CaCl2 + Cl2↑ + H2O
  • 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
  • 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O
  • 2CaOCl2 → 2CaCl2 + O2
  • 2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official