Các cấp bậc học ở Việt Nam

Cụ thể, Bậc 1 xác nhận trình độ đào tạo của người học có kiến thức phổ thông, cơ bản; kỹ năng thao tác cơ bản để thực hiện một hoặc một vài công việc đơn giản có tính lặp lại của một nghề xác định trong môi trường làm việc không thay đổi, với sự giám sát của người hướng dẫn.

Bậc 1 yêu cầu khối lượng học tập tối thiểu 5 tín chỉ. Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra Bậc 1 được cấp chứng chỉ sơ cấp I.

Bậc 2 yêu cầu khối lượng học tập tối thiểu 15 tín chỉ. Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra Bậc 2 được cấp chứng chỉ sơ cấp II.

Bậc 3 yêu cầu khối lượng học tập tối thiểu 25 tín chỉ. Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra Bậc 3 được cấp chứng chỉ sơ cấp III.

Bậc 4 yêu cầu khối lượng học tập tối thiểu 35 tín chỉ đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, 50 tín chỉ đối với người có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đáp ứng chuẩn đầu ra Bậc 4 được cấp bằng trung cấp.

Bậc 5 xác nhận trình độ đào tạo của người học có kiến thức thực tế, kiến thức lý thuyết rộng về một ngành, nghề đào tạo; kiến thức cơ bản về chính trị, văn hóa, xã hội, pháp luật và công nghệ thông tin; có kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp và kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết để giải quyết những công việc hoặc vấn đề phức tạp, làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm hướng dẫn tối thiểu, giám sát, đánh giá đối với nhóm thực hiện những nhiệm vụ xác định. Bậc 5 yêu cầu khối lượng học tập tối thiểu 60 tín chỉ. Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra Bậc 5 được cấp bằng cao đẳng.

Bậc 6 xác nhận trình độ đào tạo của người học có kiến thức thực tế vững chắc, kiến thức lý thuyết toàn diện, chuyên sâu về một ngành đào tạo, kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, chính trị và pháp luật; có kỹ năng nhận thức liên quan đến phản biện, phân tích, tổng hợp; kỹ năng thực hành nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp ứng xử cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ phức tạp; làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm trong việc hướng dẫn, truyền bá, phổ biến kiến thức, thuộc ngành đào tạo, giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ. Khối lượng học tập 120 tín chỉ là yêu cầu đối với Bậc 6. Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra Bậc 6 được cấp bằng đại học.

Bậc 7 yêu cầu khối lượng học tập tối thiểu 60 tín chỉ đối với người có bằng tốt nghiệp đại học. Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra Bậc 7 được cấp bằng thạc sĩ.

Người có bằng tốt nghiệp đại học chương trình đào tạo có khối lượng học tập tối thiểu 150 tín chỉ, đáp ứng chuẩn đầu ra tương đương bậc 7 được công nhận có trình độ tương đương Bậc 7.

Bậc 8 xác nhận trình độ đào tạo của người học có kiến thức thực tế và lý thuyết tiên tiến, chuyên sâu ở vị trí hàng đầu của chuyên ngành đào tạo; có kỹ năng tổng hợp, phân tích thông tin, phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo; có kỹ năng tư duy, nghiên cứu độc lập, độc đáo, sáng tạo tri thức mới; có kỹ năng truyền bá, phổ biến tri thức, thiết lập mạng lưới hợp tác quốc gia và quốc tế trong quản lý, điều hành hoạt động chuyên môn; thể hiện năng lực sáng tạo, có khả năng tự định hướng và dẫn dắt chuyên môn, khả năng đưa ra các kết luận, khuyến cáo khoa học mang tính chuyên gia.

Bậc 8 yêu cầu khối lượng học tập tối thiểu 90 tín chỉ đối với người có bằng thạc sĩ, tối thiểu 120 tín chỉ đối với người có bằng tốt nghiệp đại học. Người học hoàn thành chương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra Bậc 8 được cấp bằng tiến sĩ.

Người có trình độ tương đương Bậc 7, hoàn thành chương trình đào tạo chuyên khoa có khối lượng học tập tối thiểu 90 tín chỉ và đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra tương đương Bậc 8 được công nhận có trình độ tương đương Bậc 8.

Hồng Hạnh

Từ khóa liên quan số lượng

Nội dung chính Show

  • Nội dung này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn như sau:
  • Tin tức liên quan:
  • Click Vào Xem Tóm Tắt
  • Một số vấn đề liên quan đến khung cơ cấu hệ thống và khung trình độ quốc gia
  • Tài liệu tham khảo
  • Giáo dục Việt Nam là gì?
  • Cơ cấu Hệ thống Giáo dục Quốc dân Việt Nam
  • Khung Cơ cấu Hệ thống Giáo dục Quốc dân Việt Nam
  • Khung Trình độ Quốc gia Việt Nam

Câu hỏi ngày hỏi

Ngày hỏi:10/07/2019

Theo tôi được biết Luật Giáo dục 2019 sắp có hiệu lực từ ngày 01/7/2020. Vậy, Ban biên tập có thể cho tôi biết trước về nội dung quy định về hệ thống giáo dục quốc dân không ạ? Mong hỗ trợ!

Nội dung này được Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn như sau:

  • Căn cứ Điều 6 Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020) quy định về hệ thống giáo dục quốc dân, cụ thể nội dung quy định như sau:

    1. Hệ thống giáo dục quốc dân là hệ thống giáo dục mở, liên thông gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.

    2. Cấp học, trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:

    a) Giáo dục mầm non gồm giáo dục nhà trẻ và giáo dục mẫu giáo;

    b) Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông;

    c) Giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác;

    d) Giáo dục đại học đào tạo trình độ đại học, trình độ thạc sĩ và trình độ tiến sĩ.

    3. Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và Khung trình độ quốc gia Việt Nam; quy định thời gian đào tạo, tiêu chuẩn cho từng trình độ đào tạo, khối lượng học tập tối thiểu đối với trình độ của giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.

    4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, quy định ngưỡng đầu vào trình độ cao đẳng, trình độ đại học thuộc ngành đào tạo giáo viên và ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe.

    Trên đây là nội dung quy định về vấn đề bạn thắc mắc.

    Trân trọng!


Tin tức liên quan:

  • Chuẩn đầu ra của CTĐT chất lượng cao phải cao hơn CTĐT đại trà

Bạn đang xem: NEW Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam là gì? Chi tiết về Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam mới nhất 2021 Tại Lee Phan

Hello quý khách. Ngày hôm nay, chúng tôi mạn phép đưa ra đánh giá chủ quan về kinh nghiệm, tin tức bằng bài chia sẽ Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam là gì? Chi tiết về Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam mới nhất 2021

Đa số nguồn đều đc cập nhật ý tưởng từ các nguồn website đầu ngành khác nên sẽ có vài phần khó hiểu.

Bạn đang xem: Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân việt nam

Mong mỗi người thông cảm, xin nhận góp ý & gạch đá dưới comment

Quý độc giả vui lòng đọc bài viết này ở nơi yên tĩnh kín đáo để có hiệu quả nhấtTránh xa toàn bộ những dòng thiết bị gây xao nhoãng trong việc đọc bàiBookmark lại bài viết vì mình sẽ cập nhật thường xuyên


Khung cấu trúc hệ thốngGiáo dục quốc dân việt namtừ tháng 10 năm 2016

Cấu trúc của hệ thống giáo dục của một quốc gia cho biết các cấp của hệ thống giáo dục và các quy định về bằng cấp liên quan. Thông lệ quốc tế để mô tả các cấp học trong hệ thống giáo dục được trình bày trong Bảng phân loại Giáo dục Tiêu chuẩn Quốc tế (ISCED) của Viện Thống kê UNESCO (UNESCO Institute of Statistics). Phiên bản 2011 <1>.Đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định 1981 / QĐ-TTg ngày 18 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra những quy định mới.<2> về khung cơ cấu của hệ thống giáo dục quốc dân.


Click Vào Xem Tóm Tắt

Một số vấn đề liên quan đến khung cơ cấu hệ thống và khung trình độ quốc gia

Theo Quyết định 1981 / QĐ-TTg, cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân được mô tả như trong sơ đồ kèm theo quyết định đó. Theo sơ đồ, có thể thấy hệ thống giáo dục Việt Nam có 8 bậc học, từ bậc Mầm non đến bậc Tiến sĩ. Do giáo dục trung học phổ thông được chia thành hai luồng: trung học phổ thông bình thường và trung học phổ thông, đại học định hướng nghiên cứu và đại học định hướng ứng dụng, cao đẳng là con đường đi lên của học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông. hoặc trung gian. Ngoài giáo dục chính quy, giáo dục thường xuyên được thực hiện ở tất cả các cấp học từ tiểu học trở lên.

Một số vấn đề liên quan đến khung cơ cấu hệ thống và khung trình độ quốc gia

Khung trình độ quốc gia

Theo một số chuyên gia giáo dục, cấu trúc hệ thống mới cần phản ánh yêu cầu “kết nối” giữa hai luồng giáo dục học thuật và hướng nghiệp, ví dụ tầng 5 nên là “trung học phổ thông” và “trung học phổ thông”. “Trung cấp nghề” không phải là “trung cấp”, vì chương trình “trung cấp” chỉ tập trung vào kỹ năng chứ không tập trung vào học vấn nên học sinh tốt nghiệp ở trình độ này không đủ tiêu chuẩn để học. nhập học cao đẳng hoặc đại học. Ngoài ra, phân luồng giáo dục nghề nghiệp sẽ tốt hơn nếu được thiết kế đến hết cấp độ cao nhất (Tiến sĩ), vì có thể sắp xếp ở cấp độ này các bằng cấp theo hướng thực hành cao nhất (chẳng hạn như bằng Chuyên khoa 2 đào tạo y khoa).

Xem thêm: Soạn Văn Bài Từ Tượng Hình Từ Tượng Thanh Lớp 8, Soạn Văn Từ Tượng Hình, Từ Tượng Thanh (Chi Tiết)

<1>.

Tài liệu tham khảo

[CSC] Bài viết này sẽ tìm hiểu về Hệ thống Giáo dục Quốc dân Việt Nam. Hệ thống giáo dục của Việt Nam hiện nay có bao nhiêu cấp, mỗi cấp học bao nhiêu năm?… #National_Education_System, #Vietnam_Education_System, #Education_in_Vietnam, #Education_System_in_Vietnam…

Giáo dục Việt Nam là gì?

Giáo dục Việt Nam là từ để chỉ nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 1976 đến nay). Nền giáo dục này là một sự tiếp nối của giáo dục thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và thừa hưởng một phần di sản của giáo dục Việt Nam Cộng hòa. Khi hai miền Nam và Bắc thống nhất năm 1976 thì khuôn mẫu giáo dục ở miền Bắc tiếp cận với hệ thống giáo dục đã được thiết lập ở miền Nam; cụ thể nhất là học trình 10 năm tiểu học và trung học ở miền Bắc phải phù hợp với học trình 12 năm ở trong Nam. Hai hệ thống này song hành; Miền Bắc tiếp tục hệ 10 năm và miền Nam giữ hệ 12 năm từ năm 1976 đến năm 1981 thì cho áp dụng hệ 12 năm cho toàn quốc. Sau khi thống nhất đất nước, chính quyền Việt Nam giải thể tất cả những cơ sở giáo dục tư thục từng hoạt động ở miền Nam Việt Nam dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa. Giáo dục tư thục chỉ được hoạt động lại vào thời kỳ Đổi mới. *Theo Wiki

Cơ cấu Hệ thống Giáo dục Quốc dân Việt Nam

Hệ thống Giáo dục Việt Nam có mấy cấp?

Cơ cấu hệ thống giáo dục của một nước biểu thị các tầng bậc của hệ thống giáo dục và các quy định về trình độ văn bằng liên quan. Thông lệ quốc tế về mô tả các cấp trình độ trong hệ thống giáo dục được thể hiện trong Bảng phân loại tiêu chuẩn giáo dục quốc tế (International Standard Classification of Education – ISCED) của Viện Thống kê của UNESCO (UNESCO InttiIInnstitute of Statistics) phiên bản 2011.

Còn ở Việt Nam thì sao?

Văn bản quy phạm pháp luật quy định về Cơ cấu Hệ thống Giáo dục Quốc dân Việt Nam:

Quyết định số 1981/QĐ-TTgQuyết định số 1982/QĐ-TTg vào tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ đưa ra các quy định mới về khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dânkhung trình độ quốc gia.

Khung Cơ cấu Hệ thống Giáo dục Quốc dân Việt Nam

Theo quyết định 1981/QĐ-TTg cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân được mô tả như ở sơ đồ kèm theo quyết định đó. Theo sơ đồ, có thể thấy hệ thống giáo dục của Việt Nam có 8 cấp, từ giáo dục Mầm non đến tầng đào tạo Tiến sĩ. Từ giáo dục trung học phổ thông chia thành hai luồng: trung học phổ thông bình thường và trung cấp, đại học theo hướng nghiên cứu và đại học theo hướng ứng dụng, cao đẳng là một con đường đi lên cho học sinh tốt nghiệp THPT hay trung cấp. Bên ngoài giáo dục chính quy, hình thức giáo dục thường xuyên xuyên được thực hiện ở mọi cấp học từ tiểu học trở lên. Cụ thể sơ đồ hệ thống giáo dục của Việt Nam:

Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam từ 10-2016

Khung Trình độ Quốc gia Việt Nam

Khung trình độ quốc gia được ban hành theo quyết định 1982/QĐ-TTg.

Văn bản quy định 8 bậc trình độ quốc gia: Sơ cấp I, Sơ cấp II, Sơ cấp III, Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Thạc sĩTiến sĩ. Chuẩn đầu ra và khối lượng học tập tối thiểu được quy định cho từng bậc đào tạo. Người học hoàn thành chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu của chuẩn đầu ra đối với từng bậc học thì được cấp “chứng chỉ” đối với 3 bậc đầu tiên, và “bằng tốt nghiệp” đối với bậc 4, các “bằng cao đẳng”, “bằng đại học”, “bằng thạc sĩ”, “bằng tiến sĩ” tương ứng đối với 4 bậc cuối. Đơn vị khối lượng học tập được tính bằng tín chỉ.

Văn bản không nêu định nghĩa đơn vị tín chỉ, nhưng nếu giả thiết ”tín chỉ” được định nghĩa như ở “Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” ở Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 thì “Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 – 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 – 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 – 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp” và “Đối với những học phần lý thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân”. Định nghĩa tín chỉ này tương tự như định mức tín chỉ theo học kỳ 15 tuần (semester) của Mỹ. Theo định mức này, một năm học tương đương 30 tín chỉ, do đó khối lượng học tập bậc đại học được quy định 120 tín chỉ là tương đương với 4 năm học.

Theo một số chuyên gia về giáo dục, cơ cấu hệ thống mới cần thể hiện được yêu cầu “liên thông” giữa hai luồng giáo dục học thuậtgiáo dục nghề nghiệp, chẳng hạn tầng 5 nên là “trung học phổ thông” và “trung học nghề” chứ không phải là “trung cấp“, vì chương trình “trung cấp” chỉ lưu ý đến độ tay nghề, không lưu ý về học vấn, do đó người học tốt nghiệp bậc học này không đủ trình độ học vấn để chuyển lên bậc cao đẳng hoặc đại học. Ngoài ra, luồng giáo dục nghề nghiệp nếu thiết kế lên đến tận bậc trên cùng (tiến sĩ) sẽ tốt hơn, vì có thể sắp xếp ở bậc này các bằng cấp theo hướng thực hành cao nhất (chẳng hạn bằng Chuyên khoa 2 trong đào tạo y học).

>> Xem thêm chi tiết về Khung Cơ cấu Hệ thống Giáo dục Quốc dân Việt Nam