Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

So sánh bộ máy nhà nước thời Lý và thời Trần

Bộ máy nhà nước thời Lý

Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

Show

Thể chế chính trị của nhà Lý được hoàn thiện trong các thế kỷ XI – XIII (từ 1010 – 1225) là một chế độ chính trị ổn định và thống nhất, trên có vua, dưới vua là hệ thống chính quyền nhà nước thống nhất từ trung ương tới địa phương. Điều hành hệ thống chính quyền nhà nước thống nhất của nhà Lý là đội ngũ quan chức đông đảo được tuyển chọn bằng nhiều hình thức khác nhau. Quá trình tuyển chọn được quản lý vô cùng gắt gao.

Bộ máy trung ương: Đứng đầu là Vua chuyên chế, quan trong triều đình được chia làm hai ngạch: quan văn và quan võ. Quan văn giữ trọng trách về hành pháp, đứng đầu là Thái Thư, quan võ nắm giữ tề binh, đứng đầu là Tể Tướng.

Bạn đang xem: Tổ chức bộ máy nhà nước thời lý

Bộ máy cấp địa phương: Dưới thời Lý, chính quyền địa phương bao gồm 3 cấp: “lộ – trại” (đứng đầu là Thông phán – Chủ trại); “phủ – châu” (Tri phủ – Tri châu) và hương, xã, sách. Nhìn chung dưới thời Lý, các cấp cơ sở chưa thực sự được quan tâm, đốc thúc.

Tổ chức quân đội được đặc biệt quan tâm, các cuộc tuyển chọn được diễn ra hằng năm với chính sách chính sách “ngụ binh ư nông” nhằm tìm ra những thanh niên trai tráng bảo vệ kinh thành.

Bộ máy nhà nước thời Trần

Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

Ở thời Trần, Vua là người nắm giữ mọi quyền hành nhưng trên vua còn có Thái Thượng hoàng – chế độ lưỡng đầu, hoàn toàn thừa nhận sự tồn tại của hai Vua, phân chia quyền lực để điều hành đất nước. Trong thời Trần, tất cả các chức vụ quan trọng trong triều cũng đều giao cho vương hầu quý tộc nhà Trần nắm giữ. Bởi vậy nhà Trần nắm khá chắc toàn bộ công việc chủ chốt trong triều, quyền lực tập trung trong tay nhà nước trung ương; chế độ quân chủ trung ương tập quyền được củng cố thêm một bước.

Bộ máy địa phương: Sau khi trải qua hai lần cải cách, bộ máy chính quyền nhà Trần được chia làm 5 cấp: lộ – phủ – châu – huyện – xã. Thời Trần người tôn thất được phong tước vương hoặc tước quận vương còn phong cho các quan văn võ thì có các thứ bậc như quốc công, thượng hầu,..

Chế độ tuyển chọn binh lính cũng được các vua nhà Trần đặc biệt quan tâm chú ý. Các cuộc tuyển chọn dành cho trai tráng trên 18 tuổi được tổ chức thường niên.

1. Bộ máy nhà nước thời Trần

Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước rất chặt chẽ,cụ thể, quyền lực của vua càng mạnh, dễ điều khiển cấp dưới.

Ở thời Trần, Vua là người nắm giữ mọi quyền hành nhưng trên vua còn có Thái Thượng hoàng – chế độ lưỡng đầu, hoàn toàn thừa nhận sự tồn tại của hai Vua, phân chia quyền lực để điều hành đất nước. Trong thời Trần, tất cả các chức vụ quan trọng trong triều cũng đều giao cho vương hầu quý tộc nhà Trần nắm giữ. Bởi vậy nhà Trần nắm khá chắc toàn bộ công việc chủ chốt trong triều, quyền lực tập trung trong tay nhà nước trung ương; chế độ quân chủ trung ương tập quyền được củng cố thêm một bước.

Bộ máy địa phương: Sau khi trải qua hai lần cải cách, bộ máy chính quyền nhà Trần được chia làm 5 cấp: lộ – phủ – châu – huyện – xã. Thời Trần người tôn thất được phong tước vương hoặc tước quận vương còn phong cho các quan văn võ thì có các thứ bậc như quốc công, thượng hầu,..

Chế độ tuyển chọnbinh línhcũng được các vua nhà Trần đặc biệt quan tâm chú ý. Các cuộc tuyển chọn dành cho trai tráng trên 18 tuổi được tổ chức thường niên.

Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có điểm khác so với thời Lý:

Thời Lý

Thời Trần

- Chia cả nước làm 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu.

- Đứng đầu là các chức tri phủ, tri châu giao cho con cháu nhà vua hoặc các đại thần cai quản.

- Chia cả nước thành 12 lộ

- Đứng đầu lộ là các chức chánh, phó An phủ sứ. Từ châu đến huyện, xã đều có người đứng đầu (tri phủ, tri châu, tri huyện, xã quan).

Nhà Lý đã tổ chức chính quyền trung ương và địa phương ra sao ?

Đề bài

Nhà Lý đã tổ chức chính quyền trung ương và địa phương ra sao?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 36 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Tổ chức chính quyền trung ương:

- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành.

- Với các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ.

- Giúp vua lo việc nước có các đại thần, các quan văn, quan võ.

* Tổ chức chính quyền địa phương:

- Chia cả nước thành 24 lộ, phủ (ở miền núi gọi là châu), đặt các chức tri phủ, tri châu.

- Dưới lộ, phủ là huyện, hương và xã.

Loigiaihay.com

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Nhà Lý được thành lập như thế nào?

    Nhà Lý được thành lập như thế nào ?

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý ?

    Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý ?

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ?

    Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ?

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long ?

    Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.

    Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Chiến tranh Nam - Bắc triều

    Tóm tắt mục 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều. Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài

    Tóm tắt mục 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài

Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.

Đề bài

Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 36 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý

Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

Loigiaihay.com

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Từ nhận xét trên, em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý.

    Từ nhận xét trên, em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý.

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Em nghĩ gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.

    Em nghĩ gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long ?

    Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ?

    Tại sao nhà Lý lại giao các chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ?

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý ?

    Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý ?

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Chiến tranh Nam - Bắc triều

    Tóm tắt mục 1. Chiến tranh Nam - Bắc triều. Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến

  • Bộ máy nhà nước thời Lý như thế nào

    Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài

    Tóm tắt mục 2. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài