Bài tập tập hợp lớp 10 trang 13

Đáp án bài tập trong SGK đại số lớp 10: Bài 1,2,3 SGK trang 13. Đây là những bài tập về tập hợp.

Bài 1. a) Cho A = {x ∈ N| x < 20 và x chia hết cho 3} Hãy liệt kê các phân tử của tập hợp A.

  1. Cho tập hợp B = {2, 6, 12, 20, 30}.

Hãy xác định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.

  1. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các học sinh lớp em cao dưới 1m60.

Hướng dẫn :a) A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}.

  1. B = {x ∈ N / x = n(n+1), n ∈ N, 1 ≤ n ≤ 5}.
  1. Học sinh tự thực hiện.

Bài 2. Trong hai tập hợp A và B dưới đây, tập hợp nào là con của tập hợp còn lại ? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không ?

  1. A là tập hợp các hình vuông

B là tập hợp các hình thoi.

  1. A = {n ∈ N / n là một ước chung của 24 và 30}

Advertisements (Quảng cáo)

B = { n ∈ N/ n là một ước của 6}.

Giải: a) Mỗi hình vuông là một hình thoi (có một góc vuông). Vậy A ⊂ B, A ≠ B.

  1. Mỗi số là ước của 6 là một ước chung của 24 và 30.

n ∈ B => n ∈ A. Vậy B ⊂ A. Mặt khác mỗi ước chung của 24 và 30 là một ước của 6. Vậy A ⊂ B. Suy ra A= B.

Bài 3. Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau

  1. A = {a, b};
  1. B = {0, 1, 2}.

Giải: a) {a}, {b}, Ø, A.

Advertisements (Quảng cáo)

  1. {0}, {1}, {2}, {0, 1}, {0, 2}, {1, 2}, Ø, B.

Ghi chú: Tập hợp Ø là tập hợp con của tập hợp bất kì. Mỗi một tập hợp là tập hợp con của chính nó.

—————-

Ôn lại lý thuyết phần tập hợp

Lý thuyết về tập hợp – Chương 1: Mệnh đề tập hợp – Đại số lớp 10

Tóm tắt kiến thức

1. Khái niệm tập hợp

Tập hợp là một khái niệm cơ bản (không định nghĩa) của toán học. Các tập hợp thường được kí hiệu bằng những chữ cái in hoa: A, B, …, X, Y. Các phần tử của tập hợp được kí hiệu bằng các chữ in thường a, b, …, x, y. Kí hiệu a ∈ A để chỉ a là một phần tử của tập hợp A hay a thuộc tập hợp A. Ngược lại a

Bài tập tập hợp lớp 10 trang 13
A để chỉ a không thuộc A.

Một tập hợp có thể được cho bằng cách liệt kê các phần tử của nó hoặc được cho bằng cách nêu tính chất đặc trưng của các phân tử của nó.

Ví dụ: A = {1, 2} hay A = {x ∈ R/ x2– 3 x +2=0}. Một tập hợp không có phân tử nào được gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu Ø .

2. Biểu đồ Ven

Để minh họa một tập hợp người ta dùng một đường cong khép kín giới hạn một phần mặt phẳng. Các điểm thuộc phần mặt phẳng này chỉ các phần tử của tập hợp ấy.

Dưới đây là bài giải các bài 1, 2, 3 trang 13 đại số 10 mời các bạn tham khảo. Đây là những bài tập cơ bản giúp các bạn nắm chắc phần kiến thức về tập hợp trong SGK đại số 10.

Bài 1 trang 13 SGK Đại số 10

  1. Cho A = {x ϵ N | x < 20 và x chia hết cho 3}.

Hãy liệt kê các phần tử của A.

  1. Cho B = {2, 6, 12, 20, 30}.

Hãy xách định B bằng cách chỉ ra một tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.

  1. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp các học sinh lớp em cao trên 1m60.

Giải bài 1 trang 13 đại số 10

  1. Tập hợp A là tập các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 20.

Vậy A = {0, 3, 6, 9, 12, 15, 18}

  1. Nhận thấy: 2 = 1.2 ; 6 = 2.3 ; 12 = 3.4 ; 20 = 4.5 ; 30 = 5.6

Vậy B = {x = n(n + 1) | n ∈ N* và n ≤ 5}

  1. Ví dụ: C = {Nam, Hoa, Anh, Linh}.

Bài 2 trang 13 SGK Đại số 10

Trong hai tập hợp A, B dưới đây, tập hợp nào là tập hợp con của tập còn lại? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?

  1. A là tập hợp các hình vuông;

B là tập hợp các hình thoi.

  1. A = {n ∈ N | n là một ước chung của 24 và 30}.

B = { n ∈ N | n là một ước của 6}.

Giải bài 2 trang 13 đại số 10

  1. Vì mỗi hình vuông đều là một hình thoi nên A ⊂ B.

Có những hình thoi không phải là hình vuông nên B ⊄ A.

Vậy A ≠ B.

  1. A = {n ∈ N | n là một ước chung của 24 và 30} = {1; 2; 3; 6}.

B = {n ∈ N | n là một ước của 6} = {1; 2; 3; 6}.

Ta thấy A ⊂ B và B ⊂ A nên A = B.

Bài 3 trang 13 SGK đại số 10

Tìm tất cả các tập con của tập hợp sau:

  1. A = {a; b}
  1. B = {0; 1; 2}

Giải bài 3 trang 13 đại số 10

  1. A = {a; b} có các tập con: ∅; {a}; {b}; {a; b}
  1. B = {0; 1; 2} có các tập con: ∅; {0}; {1} ; {2} ; {0, 1} ; {0, 2} ; {1, 2} ; {0; 1; 2}.

Trên đây là bài giải các bài tập trong phần Tập hợp của của chương 1 SGK Đại số 10. Nếu có bất kì thắc mắc hay đóng góp về phần bài giải trên, các bạn hãy comment ở cuối bài nhé.

Chúng ta đã được tìm hiểu về tập hợp ở những lớp trước, bài giải bài tập trang 13 SGK Đại Số 10 Bài 1, 2, 3 - Tập hợp sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về tập hợp cùng với đó là hướng dẫn giải toán lớp 10 chủ đề bài tập bằng nhiều phương pháp khác nhau. Các bạn hãy cùng theo dõi tài liệu, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích dành cho các em học sinh

Bài viết liên quan

  • Giải bài tập trang 9, 10 SGK Đại Số 10
  • Giải bài tập trang 106, 107 SGK Đại Số 10
  • Giải Toán 10 trang 49 SGK
  • Giải bài tập7 trang 107, 108 SGK Đại Số 10
  • Giải bài tập trang 24, 25 SGK Đại Số 10

\=> Tham khảo Giải toán lớp 10 tại đây: Giải Toán lớp 10

Bài tập tập hợp lớp 10 trang 13

Bài tập tập hợp lớp 10 trang 13

Giải câu 1 đến 3 trang 13 SGK môn Toán lớp 10 tập 1

- Giải câu 1 trang 13 SGK Toán lớp 10 tập 1

- Giải câu 2 trang 13 SGK Toán lớp 10 tập 1

- Giải câu 3 trang 13 SGK Toán lớp 10 tập 1

Hơn nữa, Giải Toán 10 trang 49 SGK là một bài học quan trọng trong chương trình Toán 10 mà các em cần phải đặc biệt lưu tâm.

Bên cạnh nội dung đã học, các em có thể chuẩn bị và tìm hiểu nội dung phần Giải Toán 10 trang 41, 42 - Hàm số y = ax+b để nắm vững những kiến thức trong chương trình Toán 10.

Bài trước, các em đã được hướng dẫn Giải Toán 10 Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 9, 10 SGK Đại Số - Mệnh đề. Tập hợp là một khái niệm cơ bả của toán học, không định nghĩa và có những cách xác định khác nhau các bạn có thể tham khảo và học tập thông qua tài liệu giải toán lớp 10. Với những kiến thức về tập hợp con, tập hợp bằng nhau và các hướng dẫn giải bài tập hay Giải Toán 10 trang 13 SGK tập 1 - Tập hợp cụ thể các bạn hãy cùng theo dõi chi tiết giải các âu 1 đến 3 để đưa ra những phương pháp học toán và giải toán hợp lý nhất.