Bài tập sự lựa chọn của người tiêu dùng

2. Sách giáo khoa: Chương 21 – Kinh tế học Vi Mô, N.G.Mankiw, NXB Hồng Đức, 2016, trang 497-526 (xem sách in)

<

2. Bài giảng tóm tắt (bấm vào và kéo xuống để xem hết 24 trang)

3. Video bài giảng

Bài tập sự lựa chọn của người tiêu dùng

Trắc nghiệm (50 câu): Được làm nhiều lần và điểm được tính là điểm trung bình tất cả các lần thực hiện.

Người tiêu dùng muốn tối đa hóa độ thỏa dụng: luôn lựa chọn giỏ hàng hóa để tối ưu hóa mức độ hài lòng

  1. Miêu tả sở thích của người tiêu dùng bằng đồ thị
  1. A2030 B1050 D4020 E3040 G1020 H1040
  1. Đường đẳng ích (Indifference curve)- đường bàng quan
  • Miêu tả sở thích của người tiêu dùng bằng đồ thị
  • Đường đẳng ích (IC) là tập hợp tất cả các phối hợp khác nhau của các hàng hoá và dịch vụ (các rổ hàng) cùng tạo nên mức thoả mãn như nhau cho người tiêu dùng.
  1. Các tính chất của IC
  • IC dốc xuống từ trái sang phải
  • Các đường IC không thể cắt nhau
  • Có xu hướng thoải dần khi di chuyển từ trái sang phải (liên quan đến MRS)
  • Càng tiến ra xa gốc tọa độ thì độ thỏa dụng càng cao
  1. Tỷ lệ thay thế biên (MRS)
  • Tỷ lệ thay thế biên (Marginal Rate of Substitution) của hàng hóa X cho hàng hóa Y là số lượng hàng hóa Y hi sinh để đổi lấy một đơn vị hàng hóa X tăng thêm mà tổng lợi ích lợi ích không đổi.
  • MRS được xác định bằng độ dốc (slope) của đường IC.
  • MRS có qui luật giảm dần (IC có mặt lồi hướng về gốc đồ thị)
  1. MRS
  1. Ví dụ: IC của hàng thay thế hoàn hảo (perfect substitutes): MRS không đổi
  1. Nước Cam và nước Trái cây ép.
  1. Ví dụ: IC của hàng bổ sung hoàn hảo (perfect complements): MRS = 0
  1. Giầy phải, giầy trái
  1. MRS và IC
  1. Tỷ lệ thay thế biên chính là độ dốc của đường đẳng ích tại một điểm bất kỳ.
  1. .

MRS X , Y = − ΔY ΔX = − MU X MU Y

  1. MU và IC
  1. Nếu tiêu dùng dọc theo đường IC, MU tăng thêm do tăng tiêu dùng hàng hoá này phải bằng với MU mất đi do giảm tiêu dùng hàng hoá kia. Ví dụ, có 2 hàng hoá là X và Y thì MUxΔX + MUYΔY = 0 hay: - ΔY/ΔX = MUx/ MUY (mà - ΔY/ΔX = MRS) Do vậy: MRS = MUx/ MUY
  1. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Là tập hợp các phương án mua hàng khác nhau của người tiêu thụ đối với hai sản phẩm, với giá cả và thu nhập cho trước.
  1. VÍ DỤ
    
    
    Giá bữa ăn là 5, giá xem phim là 10, thu nhập là 50
  1. Số bữa ăn
  2. Chi tiêu cho ăn
  3. Lượng phim
  4. Chi tiêu cho xem phim
  5. Tổng chi tiêu
  6. 0
  7. 0
  8. 5
  9. 50
  10. 50
  11. 2
  12. 10
  13. 4
  14. 40
  15. 50
  16. 4
  17. 20
  18. 3
  19. 30
  20. 50
  21. 6
  22. 30
  23. 2
  24. 20
  25. 50
  26. 8
  27. 40
  28. 1
  29. 10
  30. 50
  31. 10
  32. 50
  33. 0
  34. 0
  35. 50
  1. TỔNG QUÁT Người tiêu thụ A có thu nhập là I, đứng trước hai sản phẩm có giá là PX và PY. Sẽ có vô số phương án mua hàng với giá cả và thu nhập này. Các phương án mua hàng được thể hiện bằng phương trình:

XP X + YP Y = I

  1. Thể hiện phương trình trên bằng đồ thị, ta có đường ngân sách.
  1. SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Đường ngân sách phụ thuộc vào 3 yếu tố:
  2. -Thu nhập của người tiêu dùng.
  3. -Giá của sản phẩm X.
  4. -Giá của sản phẩm Y.
  5. Nếu các yếu tố này thay đổi, đường ngân sách sẽ thay đổi.
  1. THU NHẬP THAY ĐỔI - GIÁ X và Y KHÔNG ĐỔI Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song
  1. GIÁ CỦA X THAY ĐỔI - THU NHẬP VÀ GIÁ CỦA Y KHÔNG ĐỔI
  1. Sự lựa chọn của người tiêu dùng (consumer choice)
  • Người tiêu dùng sẽ tiêu dùng rổ hàng hoá nào đó sao cho độ thoả dụng là cao nhất tương ứng với một thu nhập cho trước.
  • Điều đó có nghĩa là:
  • * Điểm tiêu dùng phải nằm trên đường ngân sách
    • Nằm trên đường đẳng ích cao nhất.
  • Do vậy, về toán học: đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích (độ dốc của chúng bằng nhau)
  1. MU và sự lựa chọn của người tiêu dùng
  • Người tiêu dùng tối đa hoá thoả dụng tại tiếp điểm của đường ngân sách và đường bàng quan
  • MRS = Px/Py (độ dốc của đường ngân sách)
  • Mà MRS = MUx/MUy hay MUx/MUy \= Px/Py MUx/Px \= MUy/Py
  • Như vậy, đểđạt được thoả dụng tối đa người tiêu dùng phải phân bổ ngân sách có hạn của mình để mua hàng hoá và dịch vụ với số lượng mỗi thứ sao cho hữu dụng biên mỗi đồng chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ khác nhau phải bằng nhau. Đây gọi là nguyên tắc cân bằng biên.
  1. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
  1. Hàm đẳng ích (hữu dụng) của một người tiêu thụ đối với hai hàng hóa X và Y được cho như sau:
  2. U=5X0,6Y0,8 PX\=5, PY\=10, I=1300
  3. Xác định số lượng X,Y tối ưu.
  4. Nếu giá của X tăng đến 6 thì số lượng X,Y tối ưu là bao nhiêu?
  1. Sự thay đổi trong điểm lựa chọn của người tiêu dùng
  • Thu nhập thay đổi
  • Giá hàng hóa thay đổi
  • Sở thích thay đổi
  1. Thu nhập thay đổi
  • Bây giờ chúng ta xem xét nếu thu nhập thay đổi (các yếu tố khác không đổi) thì kết quả như thế nào?
  • Giả định:
  • Px, Py không đổi
  • Thu nhập thay đổi
  1. Đường thu nhập – tiêu dùng (Income – Consumption curve)
  • Tập hợp những phối hợp tiêu dùng tối ưu khi thu nhập thay đổi gọi là đường thu nhập – tiêu dùng. Đường thẳng nối A,B và D bên trên là đường thu nhập – tiêu dùng của hàng hoá X và Y
  1. Tác động của sự thay đổi thu nhập tới đường cầu
  • Khu thu nhập tăng (chẳng hạn như ở ví dụ trên, tăng từ $10, $20 lên $30) và giá cả không đổi thì đường cầu của người tiêu dùng sẽ dịch chuyển sang phải.
  1. Hai đặc tính quan trọng khi thu nhập thay đổi
  • Khi thu nhập gia tăng sẽ dịch chuyển đường ngân sách sang phải và tiêu dùng gia tăng dọc theo đường thu nhập – tiêu dùng.
  • Đối với đường cầu, khi thu nhập gia tăng đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải.
  1. Hàng thông thường và hàng thấp cấp (Normal good vs Inferior good)
  1. Hàng thông thường
  2. Lượng cầu tăng khi thu nhập tăng; hay
  3. Độ co dãn của cầu theo thu nhập là số dương.
  1. Hàng thấp cấp
  2. Lượng cầu giảm khi thu nhập tăng; hay
  3. Độ co dãn của cầu theo thu nhập là số âm.
  1. Hàng hoá thông thường và cấp thấp
  • Cả phở và bánh mì đều là hàng thông thường trong đoạn A và B
  • …tuy nhiên, bánh mì trở thành hàng hoá cấp thấp trong đoạn B và C (khi mà đường thu nhập – tiêu dùng hướng vào trong).
  1. Đường cong Engle
  • Đường cong Engle phản ảnh mối quan hệ giữa lượng hàng hoá tiêu thụ với thu nhập
  • Nếu là hàng hoá thông thường, đường Engle có độ dốc dương (dốc lên)
  • Nếu là hàng hoá cấp thấp, đường Engle có độ dốc âm (dốc xuống).
  1. Tác động của việc tăng giá hàng hoá
  1. Tác động thay thế
  2. Là lượng hàng hóa giảm xuống khi giá sản phẩm tăng lên với điều kiện mức thoả dụng ( thu nhập thực tế) không đổi
  1. Tác động thu nhập

Giá sản phẩm X tăng lên khiến người tiêu dùng nghèo đi ( thu nhập thực tế giảm) do đó sức mua thay đổi