Bài 4 trang 107 108 sách bài tập

Giải Câu 1, 2, 3, 4 Bài 169 trang 106, 107 Vở bài tập (VBT) Toán 4 tập 2. Câu 3. Viết số điểm trung bình vào ô trống:

1. Tìm số trung bình cộng của các số sau:

  1. 1038 ; 4957 và 2495
  1. 3806 ; 7542 ; 1093 và 4215

2. Khối lớp Bốn mua nhiều hơn khối lớp Ba là 78 tờ báo, nhưng lại mua ít hơn khối lớp năm là 93 tờ báo. Hỏi trung bình mỗi lớp mua bao nhiêu tờ báo, biết rằng khối lớp Bốn mua 174 tờ báo?

Bài 4 trang 107 108 sách bài tập

3. Viết số điểm trung bình vào ô trống:

Bài 4 trang 107 108 sách bài tập

4. Một nhóm thợ lần đầu lĩnh 480 000 đồng và lần sau lĩnh 540 000 đônng. Hỏi trung bình mỗi người được lĩnh bao nhiêu tiền, nếu:

Dưới đây là một số hình ảnh thực tế có dạng hình thoi. Em hãy tìm thêm một số hình ảnh thực tế có dạng hình thoi nhé!

Lời giải:

Một số hình ảnh có dạng hình thoi:

Giải Toán lớp 4 trang 109 Bài 4: Thực hành gấp giấy và cắt tạo hình thoi.

Em hãy gấp giấy theo các đường nét đứt như hình dưới đây rồi cắt được một hình thoi nhé!

Lời giải:

Học sinh tự thực hiện theo mẫu.

Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 4 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu hỏi liên quan

  1. Vì ABCD và CDEG là hình bình hành nên ta có: EG = CD = AB = 3 dm. Vậy độ dài cạnh EG bằng 3 dm. b) Những cạnh song song với cạnh CD là: AB//CD, EG//CD. Xem thêm

Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Xem thêm

Học sinh tự thực hiện theo mẫu. Xem thêm

Quy luật: Hình thoi à Hình bình hành à Hình thoi … Vậy hình thích hợp với vị trí dấu “?” là hình thoi. Xem thêm

Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Hình bình hành, hình thoi

Một băng tải vận chuyển hàng hóa lên cao là một mặt phẳng nghiêng dài 7,5 m, cao 2,5 m (hình H14.6). Cho biết vật nặng trên băng tải có khối lượng 12kg. Tìm lực do băng tải tác dụng lên vật nặng để kéo vật đi lên và công thực hiện khi di chuyển vật nặng trên băng tải.

Giải Toán 9 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn bao gồm đáp án chi tiết cho các câu hỏi trong SGK Toán 9 bài 4, giúp các em nắm vững kiến thức được học trong bài, luyện giải Toán 9 hiệu quả.

Giải SGK Toán 9 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

A. Trả lời câu hỏi trang 107, 108, 109 SGK Toán 9 tập 1

Câu hỏi 1 trang 107 Toán 9 tập 1

Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung?

Hướng dẫn giải

Nếu đường thẳng và đường tròn có nhiều hơn hai điểm chung thì khi đó đường tròn sẽ đi qua ít nhất ba điểm thẳng hàng. Điều này vô lí. Vậy một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung

Câu hỏi 2 trang 108 Toán 9 tập 1

Hãy chứng minh khẳng định:

Khi một đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung A và B, ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau. Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến đường tròn (O)

Khi đó OH < R và

Bài 4 trang 107 108 sách bài tập

Hướng dẫn giải

Ta có: OH là một phần đường kính vuông góc với AB

⇒ H là trung điểm của AB ⇒ HA = HB

Xét tam giác OHB vuông tại H có:

![\begin{matrix} O{B^2} = H{O^2} + H{B^2} \hfill \ \Rightarrow HB = \sqrt {O{B^2} - O{H^2}} \hfill \ \Rightarrow HB = \sqrt {{R^2} - O{H^2}} \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20O%7BB%5E2%7D%20%3D%20H%7BO%5E2%7D%20%2B%20H%7BB%5E2%7D%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%5CRightarrow%20HB%20%3D%20%5Csqrt%20%7BO%7BB%5E2%7D%20-%20O%7BH%5E2%7D%7D%20%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%5CRightarrow%20HB%20%3D%20%5Csqrt%20%7B%7BR%5E2%7D%20-%20O%7BH%5E2%7D%7D%20%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

Vậy

Câu hỏi 3 trang 100 Toán 9 tập 1

Cho đường thẳng a và có một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.

  1. Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)? Vì sao?
  1. Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC.

Bài 4 trang 107 108 sách bài tập

Hướng dẫn giải

  1. Đường thẳng a cắt đường tròn (O) tại 2 điểm phân biệt, vì khoảng cách d < R
  1. Xét tam giác OHC vuông tại H có:

![\begin{matrix} CH = \sqrt {O{C^2} - O{H^2}} \hfill \ \Rightarrow CH = \sqrt {{5^2} - {3^2}} = 4\left( {cm} \right) \hfill \ \Rightarrow BC = 2CH = 8\left( {cm} \right) \hfill \ \end{matrix}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Cbegin%7Bmatrix%7D%0A%20%20CH%20%3D%20%5Csqrt%20%7BO%7BC%5E2%7D%20-%20O%7BH%5E2%7D%7D%20%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%5CRightarrow%20CH%20%3D%20%5Csqrt%20%7B%7B5%5E2%7D%20-%20%7B3%5E2%7D%7D%20%20%3D%204%5Cleft(%20%7Bcm%7D%20%5Cright)%20%5Chfill%20%5C%5C%0A%20%20%20%5CRightarrow%20BC%20%3D%202CH%20%3D%208%5Cleft(%20%7Bcm%7D%20%5Cright)%20%5Chfill%20%5C%5C%20%0A%5Cend%7Bmatrix%7D)

B. Giải bài tập trang 109, 110 SGK Toán 9 tập 1

Bài 17 (trang 109 SGK Toán 9 Tập 1)

Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):

R

d

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

5cm

3cm

...

6cm

...

Tiếp xúc nhau...

4cm

7cm

...

Hướng dẫn giải:

Từ hệ thức giữa d và R ta có bảng:

R

d

Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

5cm

3cm

Cắt nhau (d < R)

6cm

6cm

Tiếp xúc nhau (d = R)

4cm

7cm

Không giao nhau (d > R)

Bài 18 (trang 110 SGK Toán 9 Tập 1)

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3; 4). Hãy xác định vị trí tương đối của đường tròn (A; 3) và các trục tọa độ.

Hướng dẫn giải

Kẻ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy.

Vì AH = 4 > R = 3 nên đường tròn tâm (A) và trục hoành không giao nhau.

Vì AK = 3 = R nên đường tròn (A) và trục tung tiếp xúc nhau.

Bài 4 trang 107 108 sách bài tập

Bài 19 (trang 110 SGK Toán 9 Tập 1)

Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?

Hướng dẫn giải

Theo bài ra ta vẽ hình như sau:

Bài 4 trang 107 108 sách bài tập

Gọi O là tâm của một đường tròn bất kì có bán kính bằng 1cm và tiếp xúc với đường thẳng xy.

Ta có: R = 1, và đường tròn tiếp xúc với đường thẳng xy nên ta có: d = R, suy ra d = 1.

\=> Tâm O cách đường thẳng xy một khoảng cố định 1cm nên nằm trên các đường thẳng (a) và (b) song song với xy và cách xy một khoảng là 1cm.

Bài 20 (trang 110 SGK Toán 9 Tập 1)

Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB.

Hướng dẫn giải

Theo bài ra ta vẽ hình như sau:

Bài 4 trang 107 108 sách bài tập

Xét đường tròn (O) có B là tiếp điểm nên OB=R=6cm.

Xét đường tròn (O) có AB là tiếp tuyến tại B nên AB \bot OB tại B.

Xét vuông tại B, áp dụng định lý Pytago, ta có:

)

C. Trắc nghiệm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

....................................

Ngoài Giải bài tập Toán lớp 9 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học học kì 1 lớp 9, đề thi học học kì 2 lớp 9 mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn ôn thi tốt.