Bài 32 sách bài tập toán 6 tập 2 trang91 năm 2024

  1. Vẽ tia Oz sao cho \(\widehat {y{\rm{O}}z} = {30^o}\) (Ot và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ xy)
  1. Vẽ tia phân giác Om của góc tOz;
  1. Vì sao tia Om cũng là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\)?

Giải

  1. Ta có hình vẽ các câu a, b, c, d.

Bài 32 sách bài tập toán 6 tập 2 trang91 năm 2024

  1. Vì \(\widehat {xOt}\) và \(\widehat {tOy}\) kề bù nên: \(\widehat {xOt} + \widehat {tOy} = {180^o}\)

Thay \(\widehat {xOt} = {30^o}\) ta có:

\({30^o} + \widehat {tOy} = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat {tOy} = {180^o} - {30^o} = {150^o}\)

Vì Oz và Ot nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy

\(\widehat {xOz} < \widehat {y{\rm{O}}t}\) nên tia Oz nằm giữa tia Oy và Ot

\( \Rightarrow \widehat {y{\rm{O}}z} + \widehat {zOt} = \widehat {y{\rm{O}}t}\)

\({30^o} + \widehat {zOt} = {150^o}\)

\( \Rightarrow \widehat {zOt} = {150^o} - {30^o} = {120^o}\)

Vì tia Om là tia phân giác \(\widehat {tOz}\) nên \(\widehat {tOm} = \widehat {mOz} = {{\widehat {tOz}} \over 2} = {60^o}\)

Vì Ot nằm giữa Ox và Om nên \(\widehat {xOt} + \widehat {tOm} = \widehat {xOm}\)

\( \Rightarrow \widehat {xOm} = {30^o} + {60^o} = {90^o}\). Vậy Om là tia phân giác \(\widehat {xOy}\).


Câu 32 trang 91 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2

  1. Cắt hai góc vuông rồi đặt lên nhau như hình 13.
  1. Vì sao có \(\widehat {xOz} = \widehat {y{\rm{O}}t}\)?
  1. Vì sao tia phân giác của \(\widehat {y{\rm{O}}z}\) cũng là tia phân giác của \(\widehat {xOt}\)?

Bài 32 sách bài tập toán 6 tập 2 trang91 năm 2024

Giải

  1. Vì \(\widehat {xOy} = \widehat {tOz} = {90^o}\) phần chồng lên nhau là \(\widehat {zOy}\) nên phần còn lại \(\widehat {xOz} = \widehat {y{\rm{Ot}}}\)
  1. Gọi Ot’ là tia phân giác của \(\widehat {zOy}\)

\( \Rightarrow \widehat {zOt'} = \widehat {t'Oy} = {{\widehat {zOy}} \over 2}\)

Suy ra \(\widehat {xOz} + \widehat {zOt'} = \widehat {t'Oy} + \widehat {y{\rm{O}}t}\)

Hay \(\widehat {xOt'} = \widehat {t'Ot}\). Vậy Ot’ là tia phân giác \(\widehat {xOt}\).


Câu 33 trang 91 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2

Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trong nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho \(\widehat {xOy} = 80^\circ ,\widehat {xOz} = 30^\circ \). Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính \(\widehat {xOm}\).

Giải

Bài 32 sách bài tập toán 6 tập 2 trang91 năm 2024

Vì Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, \(\widehat {xOy} = 80^\circ ;\widehat {xOz} = 30^\circ \)

\(\Rightarrow \widehat {xOy} > \widehat {xOz}\) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox; Oy

\(\widehat {xOz} + \widehat {y{\rm{O}}z} = \widehat {xOy}\)

Thay \(\widehat {xOz} = 30^\circ ;\widehat {xOy} = 80^\circ \) ta có:

\(30^\circ + \widehat {y{\rm{O}}z} = 80^\circ \)

\( \Rightarrow \widehat {y{\rm{O}}z} = 80^\circ - 30^\circ = 50^\circ \)

Vì Om là tia phân giác của \(\widehat {y{\rm{O}}z}\)

Nên \(\widehat {y{\rm{O}}m} = \widehat {mOz} = {{\widehat {y{\rm{O}}z}} \over 2} = {{50^\circ } \over 2} = 25^\circ \)

Vì Oz nằm giữa Ox và Om:

\(\widehat {xOz} + \widehat {zOm} = \widehat {xOm}\)

Suy ra \(\widehat {xOm} = 25^\circ + 30^\circ = 55^\circ \).


Câu 34 trang 91 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2

Trong trò chơi bi-a, các đấu thủ thường áp dụng kinh nghiệm sau: Muốn đẩy quả cầu A vào điểm O (trên cạnh bàn) để khi bắn ra trúng quả cầu B (Hình bên trái) thì cần xác định điểm O sao cho tia Ot (tia vuông góc với mặt bàn tại O) phải là tia phân giác của góc AOB.

Em hãy xem hình bên phải rồi dùng các dụng cụ đo (thước thẳng, êke, thước đo góc) kiểm tra xem quả cầu C sau khi đập vào cạnh bàn có đập trúng vào quả cầu D không?

- Áp dụng tính chất : Nếu tia \(Oz\) là tia phân giác của góc \(xOy\) thì \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\dfrac{\widehat{xOy}}2\)

- Để chỉ ra tia \(Oz\) là tia phân giác của góc \(xOy\) ta cần có hai điều kiện sau :

+ Tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy.\)

+ \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}.\)

Lời giải chi tiết

  1. Vì \(\widehat {xOy} = \widehat {tOz} = {90^o}\) phần chồng lên nhau là \(\widehat {zOy}\) nên phần còn lại \(\widehat {xOz} = \widehat {y{{Ot}}}\)

Vẽ đoạn thẳng AB = 9 cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho (AC = 6cm). Lấy điểm N nằm giữa A và sao cho C có là trung điểm của đoạn thẳng BN. a) Tính NC và NB b) Chứng tỏ N là trung điểm của đoạn thẳng AC

Đề bài

Vẽ đoạn thẳng AB = 9 cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho \(AC = 6cm\). Lấy điểm N nằm giữa A và sao cho C có là trung điểm của đoạn thẳng BN.

  1. Tính NC và NB
  1. Chứng tỏ N là trung điểm của đoạn thẳng AC

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Trung điểm O của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A và B sao cho \(OA = OB\)

Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng AB thì \(OA = OB = \frac{{AB}}{2}\)

Lời giải chi tiết

  1. Vì C thuộc đoạn thẳng AB nên \(AC + CB = AB \Rightarrow CB = AB - AC = 9 - 6 = 3\,(cm)\)

Lại có: C có là trung điểm của đoạn thẳng BN

nên \(CB = CN = \frac{{NB}}{2} \Rightarrow CN = 3\,(cm);NB = 2.3\, = 6\,(cm)\)

  1. Ta có: N nằm giữa A và C nên \(AC = AN + NC \Rightarrow AN = AC - NC = 6 - 3 = 3\,(cm)\)

\( \Rightarrow AN = NC = \frac{{AC}}{2} = 3\,(cm)\)

Vậy N là trung điểm của đoạn thẳng AC.

  • Giải bài 31 trang 95 sách bài tập Toán 6 – Cánh Diều Tập 2 Cho đoạn thẳng AB có độ dài 18 cm và trung điểm C của đoạn thẳng đó. Lấy điểm D thuộc đoạn thẳng CA và điểm E thuộc đoạn thẳng CB sao cho (AD = BE = 4,cm). Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DE không? Vì sao?
  • Giải bài 30 trang 95 sách bài tập Toán 6 – Cánh Diều Tập 2
  • Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm và trung điểm C của đoạn thẳng đó. b) Vẽ các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC và CB c) Tính độ dài các đoạn thẳng AP, QB và PQ.
  • Giải bài 29 trang 94 sách bài tập Toán 6 – Cánh Diều Tập 2 Quan sát, so sánh độ dài các đoạn thẳng AB, BC, AC, CD ở hình 25 rồi điền vào ? để hoàn thành các phát biểu sau: a) Điểm A không là trung điểm của đoạn thẳng BC vì ?. b) Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng ? vì C không thuộc đoạn thẳng ?. c) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng ? vì ?.
  • Giải bài 28 trang 94 sách bài tập Toán 6 – Cánh Diều Tập 2 Quan sát Hình 24 và đọc tên trung điểm của các đoạn thẳng: Giải bài 27 trang 94 sách bài tập Toán 6 – Cánh Diều Tập 2

Cho đoạn thẳng MN và điểm K. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? a) Nếu KM = KN thì K là trung điểm của đoạn thẳng MN. b) Nếu MK + KN = MN thì K là trung điểm của đoạn thẳng MN. c) Nếu MK + KN = MN và KM= KN thì K là trung điểm của đoạn thẳng MN.