Ăn huyết gà có tốt không

Trong thành phần của thịt gà có chứa rất nhiều chất béo, protein… nên trong các bữa ăn thường có sự xuất hiện của thịt gà. Thịt gà có thể được chế biến thành nhiều món ăn, dễ ăn và có vị ngon được nhiều người ưa thích và có thể dùng để bồi bổ cơ thể. Vậy người bệnh cao huyết áp có ăn được thịt gà không? và nếu như người bệnh cao huyết áp muốn ăn thịt gà thì phải làm sao? Bài viết sẽ giúp các bạn tìm được câu trả lời ngay sau đây.

Trường hợp bạn hoặc người thân bị bệnh cao huyết áp thì trong chế độ ăn hàng ngày cần đặc biệt chú ý tránh các món ăn nhiều muối có hại cho sức khỏe. Nếu như không để ý, có thể vì hàm lượng muối tiềm ẩn trong món ăn nào đó sẽ khiến huyết áp tăng cao đột ngột, gây nguy hiểm và có thể dẫn tới đột quỵ. Vậy cao huyết áp có ăn được thịt gà không? Thịt gà là món mà người có bệnh lý huyết áp cao cần phải lưu tâm, nên hạn chế ăn và đặc biệt là không nên ăn da gà.

Hàm lượng các chất dinh dưỡng thiết yếu có trong thịt gà

Thịt gà có chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao hỗ trợ phát triển cơ, xương khớp. Trong thịt gà có nhiều chất béo, do đó sẽ bổ sung cho cơ thể nguồn năng lượng vô cùng lớn giúp con người học tập và làm việc hiệu quả. Protein có trong thịt gà nhiều gần bằng các loại thịt khác như thịt trâu, bò... 

Ngoài ra còn có các vitamin A, C, B2, E, B1, canxi, sắt, photpho… sẽ bảo đảm cung cấp đầy đủ cho cơ thể những dưỡng chất còn thiếu. Đồng thời, một số loại gà còn được sử dụng để làm thuốc chữa bệnh, giúp cơ thể dễ tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. So với thịt gà thì hàm lượng chất béo trong da gà còn nhiều gấp nhiều lần. 

Ăn huyết gà có tốt không

Lý do người cao huyết áp không nên ăn nhiều thịt gà?

Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu, da gà và thịt gà có nhiều mỡ, hàm lượng cholesterol cao có hại cho người huyết áp cao, người bệnh tim mạch.

Bởi nếu như ăn quá nhiều thịt gà, cơ thể của chúng ta có thể sẽ dễ mắc các chứng như xơ vữa động mạch, hẹp lòng mạch. Lâu dần làm cho quá trình lưu thông máu kém dẫn đến các bệnh lý huyết áp, tim mạch. Do đó, những ai đang mắc các bệnh lý huyết áp cao hoặc có dấu hiệu bệnh thì nên hạn chế ăn thịt gà.

Ăn huyết gà có tốt không

Nếu vẫn muốn ăn thì nên ăn phần thịt đùi và ức, tuyệt đối không ăn da gà.

Cao huyết áp có nên ăn thịt gà? Việc hạn chế ăn các món ăn chế biến từ gà sẽ giúp cơ thể bạn không bị áp lực do cholesterol có trong thịt gà tác động và tránh việc huyết áp mất kiểm soát. Nhưng thịt gà là món ăn thường được ưa chuộng trong gia đình Việt nên việc kiêng ăn thịt gà sẽ rất khó. Trong trường hợp đã kiêng ăn thịt gà nhưng bạn vẫn thèm thì vẫn có thể ăn thịt gà, nhưng không được ăn phần da gà.

Vì trong da gà có nhiều chất dinh dưỡng tốt nhưng đồng thời cũng chứa nhiều cholesterol có hại cho sức khỏe của người bệnh huyết áp. Ăn da gà có thể khiến cho huyết áp của người bệnh mất kiểm soát sau khi ăn. Ngoài ra, hãy ưu tiên chế biến gà theo các cách luộc, hấp thay vì chiên nướng.

Ăn huyết gà có tốt không

Bên cạnh việc ăn uống lành mạnh, người bệnh cũng cần phải có một tâm trạng thoải mái, cơ thể sạch sẽ để giúp bệnh được cải thiện.

Để chăm sóc tốt nhất người bị cao huyết áp thì tã người lớn SunMate là một người bạn đồng hành không thể thiếu. Sản phẩm SunMate có cấu tạo thông minh, tăng khả năng thấm hút chất lỏng siêu tốc, lan tỏa đều và ngăn thấm ngược. Đồng thời tính kháng khuẩn cao giúp hạn chế mùi hôi, tạo cảm giác khô thoáng tối đa. 

Để mua tã SunMate cho người thân, bạn có thể dễ dàng mua offline hoặc đặt hàng online qua kênh Tabimshop, sàn thương mại điện tử Tiki, Sendo

Như vậy, chúng ta đã có câu trả lời cho câu hỏi: Cao huyết áp ăn thịt gà được không? Thịt gà nhiều dinh dưỡng, tuy nhiên lại không tốt cho người bị cao huyết áp, đặc biệt là phần da gà. Do đó, không nên ăn nhiều thịt gà đối với người bệnh cao huyết áp. Nếu như người bị cao huyết áp và muốn ăn thịt gà thì vẫn có thể sử dụng bình thường nhưng cần lưu ý là bỏ hẳn phần da gà đi để tránh việc tăng hàm lượng mỡ trong máu. Và hãy nhớ vệ sinh cá nhân cho người bệnh sạch sẽ với tã người lớn SunMate bạn nhé.

Thịt gà nằm trong nhóm thịt trắng, cung cấp nhiều protein, là nhóm chất chính tạo thành cấu trúc của tế bào và ảnh hưởng đến sự phát triển về cân nặng, chiều cao và trí não con người.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tùy vào bộ phận của gà mà đem đến các giá trị dinh dưỡng khác nhau về protein, lượng mỡ và thành phần mỡ. Đơn cử như ức gà là nơi cung cấp nhiều dinh dưỡng nhất, trong khi đó đùi, cổ, cánh, nội tạng gà lại chứa nhiều cholesterol xấu, không tốt cho một số nhóm người.

PGS-TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên giảng viên Viện khoa học công nghệ và thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội, đã chỉ ra một số bộ phận chứa thành phần không tốt cho sức khỏe.

Nội tạng gà

Nội tạng gà nhiều dinh dưỡng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy hại như dư lượng thuốc trong quá trình chăn nuôi, giun sán... Đơn cử như gan gà, mặc dù chúng là bộ phần có nhiều dinh dưỡng, song gan gà lại là là nơi chứa mầm bệnh tật, tích lũy nhiều kim loại nặng. 

Phao câu gà

Đây là phần sau cùng của thân gà, tích tụ nhiều mỡ nhất trong cơ thể con vật. PGS Thịnh cho rằng phao câu ăn mềm, béo ngậy, thơm mùi mỡ tuy nhiên nếu ăn nhiều sẽ không có lợi cho cơ thể. Ngoài ra, đây cũng là bộ phận tập trung tuyến dịch bạch huyết, chứa rất nhiều vi khuẩn.

Ăn huyết gà có tốt không

Phao câu là bộ phận chứa nhiều mỡ và vi khuẩn. Ảnh: Hạ Quyên

"Bên cạnh đó, nhiều người quan niệm bội phận này còn có tác dụng đẹp tóc. Nhưng điều này hoàn toàn không đúng”, ông Thịnh khẳng định.

Da dưới cổ gà

Tương tự như phao câu, phần dưới da cổ cũng chứa nhiều tuyến dịch bạch huyết và cholesterol xấu sẽ gây hại cho cơ thể, nếu bạn tiêu thụ quá nhiều.

Cánh gà

Ăn cánh gà thực chất là thưởng thức chất béo của da. Do đó, chúng ta cần hạn chế khi thưởng thức bộ phận này.

Ngoài ra, một số loại gà nuôi công nghiệp, phần cánh gà là vị trí người nuôi thường chọn để tiêm vaccine hay thuốc phòng các loại bệnh gia cầm, nên rất có thể tồn dư thuốc trong thịt.

Ai không nên ăn các bộ phận này?

Theo PGS Thịnh, những người bị bệnh tim mạch, rối loạn chuyển hóa mỡ, sỏi thận, sỏi mật, béo phì, cần cân nhắc không nên ăn thực phẩm có nhiều cholesterol như nội tạng, cánh gà...

Song ông cũng nhấn mạnh, nói như vậy không có nghĩa là chúng ta loại bỏ hoàn toàn các bộ phận này khi ăn gà, bởi chúng chỉ gây hại khi ăn thường xuyên, liên tục trong nhiều ngày.

"Thực tế, không phải ngày nào chúng ta cũng ăn thịt gà nên nguy cơ gây hại của chúng không đáng kể. Ngoài ra khi ăn thịt gà, chúng ta nên tăng cường lượng chất xơ để cản trở cơ thể hấp thu cholesterol"-PGS Thịnh cho biết.